III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Nguyễn Tuân là nhà văn có tài năng lớn và độc đáo, mà thể văn học bộc lộ đầy đủ nhất tài năng và sở trờng của ông là tuỳ bút và kí. Trong những tác phẩm tuỳ học bộc lộ đầy đủ nhất tài năng và sở trờng của ông là tuỳ bút và kí. Trong những tác phẩm tuỳ bút và kí, Nguyễn Tuân thờng bộc lộ một vốn hiểu biết phong phú nhiều mặt và kĩ càng về đời sống, về thiên nhiên đất nớc. Ông đợc xem là một bậc thầy về ngôn ngữ. Những đặc sắc nổi bật nói trên phần nào đợc thể hiện trong bài: “Cô Tô”.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 2. Cảnh mặt trời mọc trên biển Cô Tô
Hs đọc đoạn 2 - Điểm nhìn: trên hòn đá đầu s, trên bờ
biển, sát mép nớc. ? Tác giả chọn địa điểm nào để quan sát,
miêu tả? - Giúp quan sát rõ ràng toàn cảnh mặt trời mọc trên biển.
? Quang cảnh mặt trời trên biển đợc tác giả miêu tả tập trung ở những chi tiết nào?
- Chân trời ngấn bể sạch nớc nh tấm kính. - Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn.
- Quả trứng hồng hào thăm thẳm đờng bệ y nh một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh.
? Ngoài những chi tiết trên, cảnh mặt trời mọc còn đợc bổ sung thêm bởi những nét cảnh nào?
- Vài cánh nhạn chao đi chao lại.
- Một cánh chim hải âu bay ngang là là nhịp cánh.
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả và giá trị biểu đạt nội dung?
Thảo luận:
1. Cái cách đón nhận cảnh mặt trời của
- Dùng nhiều từ láy, nhiều động từ, tính từ gợi cảm, hình ảnh so sánh độc đáo, mới lạ => Bức tranh thiên nhiên rực rỡ, tráng lệ, đầy sức hấp dẫn.
tác giả diễn ra nh thế nào? Có gì độc đáo
trong cách đón nhận ấy? * Định hớng: Dậy từ canh t, ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên.
2. Theo em, vì sao nhà văn lại đón nhận mặt trời mọc công phu và trân trọng đến thế?
-> Công phu và trân trọng.
- Nguyễn Tuân có tình yêu thiên nhiên đắm say và khát vọng khám phá cái đẹp.
Hoạt động 2 3. Cảnh sinh hoạt trên đảo
Giáo viên chốt lại kiến thức, giới thiệu chuyển tiếp qua mục 3. Hs đọc văn bản. ? Tác giả chọn địa điểm nào để miêu tả cảnh sinh hoạt, lao động của những ngời dân đảo?
? Theo em, tại sao tác giả không chọn
- Cái giếng nớc ngọt (sự sống sau một ngày lao động ở đảo quần tụ quanh giếng nớc - là nơi sự sống diễn ra mang nét độc đáo - rất riêng - nổi bật nhất ở đảo).
Bảng phụ: "Cái giếng nớc ngọt... hơn mọi
cái chợ trong đất liền".
Học sinh đọc.
? Việc so sánh cái sinh hoạt ở giếng nớc ngọt... đất liền có sát hợp không? Vì sao? Chỉ ra những từ ngữ so sánh trong câu văn trên? Cho biết, tác giả sử dụng những kiểu so sánh nào?
? Vì sao có thể nói: "... Đậm đà mát nhẹ
hơn mọi cái chợ trong đất liền", yếu tố nào làm nên chất đậm đà mát nhẹ ấy?
- Ngang bằng: vui nh.
- Không ngang bằng: đậm đà mát nhẹ hơn. => Đông vui, nhộn nhịp, nớc giếng nớc ngọt hoà quyện với hơi nớc và sóng biển khơi mặn mà, sự quây quần đầm ấm và nhịp sống giản dị vui đời cần lao của ngời dân đảo biển.
? Hãy chỉ ra những hình ảnh cụ thể miêu
tả cảnh sinh hoạt của ngời dân đảo biển? - Rất đông, ngời tắm, múc, gánh nớc.- Anh hùng Châu Hoà mẫn dịu dàng địu con... => Cuộc sống sinh hoạt tấp nập, nhộn nhịp, giản dị, thanh bình, vui đời cần lao.
Hoạt động 3 III. ý nghĩa văn bản
? Bài văn đã để lại trong em những ấn t-
ợng gì sâu sắc? - Vẻ đẹp độc đáo của thiên nhiên, cuộc sống và con ngời nơi đảo Cô Tô.
? Nghệ thuật miêu tả của tác giả có gì đáng chú ý?
- Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm. Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hoá đặc sắc, độc đáo.
? ấn tợng về tình cảm của nhà văn khi
quan sát, miêu tả Cô Tô?
- Bộc lộ tình yêu thiên nhiên say đắm, sự hiểu biết phong phú nhiều mặt và vốn ngôn ngữ giàu có, điêu luyện của tác giả.
Hoạt động 4 IV. Luyện tập
Bài tập trắc nghiệm 1, 5, 9 (Trang 129, 130, 131), sách bài tập trắc nghiệm.