I. ổn định tổ chức:
1. Đặt vấn đề: Tố Hữu (1920-2002) Thừa Thiên Huế, là nhà thơ lớn của thơ ca
cách mạng Việt Nam. Bài thơ Lợm đợc sáng tác 1947- thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Bài thơ giúp ta hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn, lòng yêu nớc của tuổi trẻ Việt Nam? Chúng ta cùng tìm hiểu.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích
Gv hớng dẫn đọc, đọc mẫu -> gọi 3 Hs đọc tiếp sức, lớp nhận xét cách đọc của bạn. Cho Hs nắm lại các chú thích Sgk.
1. Đọc: 2. Chú thích:
Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản
? Bài thơ kể và tả về Lợm qua sự việc nào? Qua lời kể của ai? Dựa theo trình tự lời kể, hãy tìm bố cục bài thơ?
A. Bố cục:
1. Từ đầu -> "... cháu đi xa lắm": Lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
? Tác giả gặp Lợm trong hoàn cảnh nào? Giới thiệu hoàn cảnh đó nhằm mục đích gì? (Chiến tranh ác liệt => Làm nổi bật hình ảnh Lợm).
2. Tiếp theo -> "hồn bay giữa đồng": Lợm với nhiệm vụ "thợng khẩn".
3. Phần còn lại: Hình ảnh Lợm trong tâm t- ởng mọi ngời.
B. Phân tích: 1. Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ.
? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Lợm ở những khổ thơ đầu?
- Vóc dáng: Loắt choắt, nhỏ, săn chắc. - Trang phục: Cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. (Dáng vóc, trang phục, điệu bộ, cử chỉ,
lời nói...). -> Trang phục gọn nhẹ của chú bé liên lạc. Điệu bộ cử chỉ thoăn thoắt, nghênh nghênh huýt sáo vang, cời híp mí, nh con chim chích...
? Nhận xét về nghệ thuật miêu tả và tác
dụng biểu đạt nội dung? - Từ gợi tả, so sánh làm nổi bật vẻ hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời của Lợm.
? Lợm tâm sự gì với ngời chú về công
Lời nói: Cháu đi liên lạc, vui lắm chú à (...), thích hơn ở nhà.
-> Vui vẻ hăng hái tham gia công tác cách mạng. Lợm là chú bé đáng yêu, đáng quý. ? Tìm đọc những câu thơ miêu tả Lợm
làm nhiệm vụ?
Giáo viên bình về sự trởng thành trong tình cảm nhận thức của tuổi thơ Việt Nam đối với quê hơng.
Hs đọc văn bản. 2. Hình ảnh Lợm trong công tác "thợng khẩn"
? Lợm đa th trong khung cảnh chiến tr-
ờng nh thế nào? - Đạn bay vèo vèo -> ác liệt, dữ dội.
- Vụt qua - sợ chi ? Thái độ của Lợm ra sao? (Phân tích từ
"vụt qua").
? Động cơ nào khiến Lợm anh dũng nh
-> Gan dạ, dứt khoát đầy tinh thần trách nhiệm, bất chấp nguy hiểm, quyết tâm chuyển đợc th "thợng khẩn" ra mặt trận. => Lợm hồn nhiên nhng gan dạ, dám quên mình vì nghĩa lớn, rất đáng khâm phục.
? Cái chết của Lợm đợc miêu tả qua các chi tiết nào? Cách miêu tả có gì đáng chú ý?
"Bỗng loè chớp đỏ (...) Hồn bay giữa đồng".
-> Hình ảnh vừa hiện thực, vừa lãng mạn: Giáo viên bình: Lợm hoá thân vào đất nớc
cõi vĩnh hằng nh một thiên thần nhỏ.
Thảo luận nhóm:? Câu thơ "Thôi rồi
Lợm ơi!" thể hiện tình cảm gì của tác giả?
-> Câu thơ ngắt đôi nh một tiếng nấc đứt quãng => Đau đớn, bàng hoàng, tiếc thơng vô hạn.
3. Hình ảnh Lợm trong hai khổ thơ cuối ? Việc lặp lại 2 khổ thơ đầu vào phần
kết bài thơ có tác dụng gì trong việc biểu hiện tình cảm của nhà thơ?
- Chú bé loắt choắt (...), nhảy trên đờng làng. => Khắc sâu sự bất tử của chú bé quả cảm, anh hùng trong lòng mọi ngời.
Hoạt động 3 III. ý nghĩa văn bản
? Em cảm nhận đợc ý nghĩa nội dung
sâu sắc nào của bài thơ? - Khắc hoạ hình ảnh cao đẹp của một em bé liên lạc.
- Biểu hiện tình cảm mến thơng, cảm phục của tác giả.
- ớc vọng hoà bình cho trẻ em. ? Em nhận thức đợc gì về nghệ thuật
của bài thơ? - Kết hợp miêu tả với biểu cảm, dùng cấu trúc câu thơ đặc biệt, dùng nhiều từ láy có
tác dụng gợi hình và biểu cảm.
IV. Củng cố: - Trong bài thơ, tác giả đã gọi Lợm bằng những từ ngữ nào? Sự thay đổi cách xng hô đó có nghĩa ra sao? (Trìu mến, thân thiết ruột rà -> trân trọng). cách xng hô đó có nghĩa ra sao? (Trìu mến, thân thiết ruột rà -> trân trọng).
V. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài "Ma" (Đăng Khoa).
- Viết đoạn văn ngắn nói lên suy nghĩ, tình cảm của em sau khi học bài thơ "Lợm" (Tố Hữu).
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../... Tiết 100 ma (Trần Đăng Khoa) (Tự học có hớng dẫn) a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc sức sống, sự phong phú sinh động của bức tranh thiên
nhiên và t thế của con ngời đợc miêu tả qua bài thơ.
- Nắm đợc nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của bài thơ, đặc biệt là phép nhân hoá.
- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ tự do.
b. phơng pháp:
- Hớng dẫn học sinh tự học.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Đọc, tìm hiểu bài theo câu hỏi Sgk.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng, diễn cảm bài thơ Lợm. - Em yêu thích nhất ở Lợm điểm nào? Vì sao?
III. Bài mới: