Đặt vấn đề: Câu trần thuật đơn không có từ “là” đợc gọi là câu tả trong các

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2 (Trang 67 - 69)

II. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh).

1. Đặt vấn đề: Câu trần thuật đơn không có từ “là” đợc gọi là câu tả trong các

sách nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt. Vị ngữ của kiểu câu này thờng do động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ) đảm nhiệm.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng

Hoạt động 1 I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là"

1. Ví dụ: (Sgk). 2. Nhận xét: Học sinh đọc kỹ nội dung mục I 1? Xác

định CN - VN trong 2 câu?

1. Xác định CN-VN a. Phú Ông/ mừng lắm

CN VN (cụm động từ) b. Chúng tôi/ tụ hội ở gốc sân.

CN VN (cụm động từ) ? VN của 2 câu trên đợc cấu tạo nh thế

nào? Trong câu trần thuật đơn không có từ "là", VN câu do cụm tính từ, cụm động từ tạo

thành.

3. Ghi nhớ: (Sgk)

Bài tập nhanh:

? Điền từ phủ định vào trớc VN để tạo thành câu trần thuật đơn mang ý nghĩa phủ định (2 học sinh thực hành).

- Khi biểu thị ý phủ định, ta thêm từ phủ định vào trớc bộ phận VN.

có từ "là"

Yêu cầu học sinh đọc mục II 2? 1. Ví dụ:

? Xác định CN, VN trong các câu a, b? a.Đằng cuối bãi, hai cậu bé con/ tiến lại

CN VN b. Đằng cuối bãi, tiến lại/ 2 cậu bé con. VN CN 2. Nhận xét:

? Câu a, b nhằm tác dụng gì? a. CN // VN -> Miêu tả hành động -> Câu

miêu tả.

b. VN // CN -> Thống kê sự xuất hiện của 2 cậu bé -> Câu tồn tại.

? Chọn trong hai câu đã dẫn một câu thích hợp điền vào chỗ trống? Và giải thích lý do?

? Qua ví dụ phân tích, rút ra nhận xét: Thế nào là câu miêu tả và thế nào là câu tồn tại? Chúng có những đặc điểm gì về vị trí CN, VN trong câu?

-> Chọn câu b: Hai cậu bé con lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đa hai cậu bé lên đầu có nghĩa là những nhân vật đó đã xuất hiện từ trớc.

2 Học sinh đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).

Hoạt động 3 III. Luyện tập

? Xác định CN, VN trong các câu, cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại?

Bài tập 1:

a. (1) Câu miêu tả; (2) Câu tồn tại; (3) Câu miêu tả.

b. (1) Câu tồn tại; (2) Câu miêu tả. c. (2) Câu miêu tả;

IV. Củng cố:

- Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”? - Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”.

V. Dặn dò:

- Học bài.

- Làm bài tập số 2, 3.

Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...

Tiết 119 ôn tập văn miêu tả

a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm vững hơn đặc điểm và yêu cầu của một bà văn miêu tả.

- Nhận biết và phân loại đoạn văn miêu tả, đoạn tự sự.

- Thông qua bài tập rút ra những điểm cần ghi nhớ về tả cảnh và tả ngời.

b. phơng pháp:

- Đàm thoại.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Chuẩn bị bài nh đã dặn.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:

II. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.

III. Bài mới:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w