III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Động Phong Nha là một kì quan nổi tiếng, thuộc địa phận xã Sơn
Trạch, huyện Bố Trạch - Quảng Bình, đợc xem là "Đệ nhất kì quan" có nghĩa là cảnh đẹp nhất. Động lại ở gần con đờng mòn Hồ Chí Minh xuyên Trờng Sơn càng làm cho kì quan Phong Nha mang thêm giá trị và ý nghĩa.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Đọc - tìm hiểu chú thích
Yêu cầu học sinh đọc văn bản, tìm hiểu
chú thích. 1. Đọc:2. Chú thích:
Hoạt động 2 II. Đọc - tìm hiểu văn bản
? Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần?
? Đặc điểm của động Phong Nha đợc giới thiệu nh thế nào?
1. Đặc điểm của động Phong Nha.
- Nằm trong quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng ở miền Tây Quảng Bình.
- Có hai bộ phận: động khô và động nớc.
? Động khô đợc miêu tả nh thế nào? + Động khô: ở độ cao 200m, có những vòm
đá trắng vân nhũ; vô số cột đá (màu xanh ngọc bích).
? Động nớc đợc miêu tả nh thế nào? + Động nớc: sông sâu, nớc trong, chảy
trong lòng một rặng núi đá vôi.
? Trong hang có những gì? - Trong hang có các khối thạch nhũ với
nhiều hình dáng và màu sắc lóng lánh nh kim cơng.
- Có những bãi cát, bãi đá ven 2 bờ sông. - Có bàn thờ của ngời Chăm, ngời Việt. ? Tác giả đã có những cảm giác nh thế
nào khi đi vào thăm động?
-> Cảm giác kinh ngạc, thích thú nh lạc vào một thế giới khác lạ - thế giới của tiên cảnh. ? Qua đây, em thấy động Phong Nha
hiện lên nh thế nào? => Vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo.
2. Giá trị của Động Phong Nha. ? Nhà thám hiểm ngời Anh có nhận xét
gì về động Phong Nha? - "Phong Nha là hang động dài và đẹp nhất thế giới", với 7 cái nhất.
? Trong cuộc sống của đất nớc đang đổi mới hiện nay, động Phong Nha đang mở ra những triển vọng gì?
- Vào thời kỳ đổi mới này, động thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, thám hiểm, khách du lịch trong và ngoài nớc đang đợc đầu t xây dựng.
Hoạt động 2 II. Tổng kết
? Qua văn bản này, em có những hiểu biết gì về động Phong Nha. Từ đó gây cho em những suy nghĩ gì?
* Ghi nhớ: (Sgk).
IV. Củng cố:
- Suy nghĩ của em trớc những cảnh đẹp đất nớc, quê hơng?
V. Dặn dò:
- Đọc lại văn bản. - Nắm phần phân tích. - Học thuộc ghi nhớ.
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 130 ôn tập về dấu câu
(dấu chấm, dấu hỏi, dấu than) a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh hiểu đợc công dụng của 3 loại dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu than.
- Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của ngời khác.
- Có ý thức cao trong việc dùng các dấu kết thúc câu.
b. phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Xem trớc bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các dấu câu đợc phân thành 2 loại: dấu đặt cuối câu và dấu đặt trong câu. Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu. câu. Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than là các dấu đặt cuối câu.
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài giảng Hoạt động 1 I. Công dụng
1. Ví dụ: (Sgk) ? Đặt các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than
vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn? ( HS làm).
2. Nhận xét:
- a, c: Dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán và câu cầu khiến.
? Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu nh vậy?
- d: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật. - b: Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn. ? Cách dùng dấu chấm, chấm hỏi và
chấm than trong những câu ở ví dụ 2 có gì đặt biệt?
- Cách dùng đặt biệt. (Câu 2 và 4 là câu cầu khiến nhng cuối các câu ấy dùng dấu chấm. Dâu (!), (?) đặt trong ngoặc đơn để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó hoặc nội dung của từ ngữ đó).
Hoạt động 2 II. Chữa một số lỗi thờng gặp
? So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu?
- 1a: Dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu chấm: đúng, dùng dấu (,) làm cho câu này trở thành câu ghép có 2 vế nhng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau.
- 1b: Dùng dấu (;) là đúng, câu có 2 vị ngữ đợc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ: vừa... vừa ...
- 2 a, b: Dấu chấm hỏi, dấu chấm than đặt cuối câu trần thuật: sai.
Hoạt động 3 III. Luyện tập
- Học sinh tự làm bài tập 1, 2, 3.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho điểm.
Bài tập 2: Câu (2), (5) là sai. Câu trần thuật đặt dấu (.).
Bài tập 3: Đặt dấu chấm than câu a.
IV. Củng cố:
- Nêu cách dùng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than.
V. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 4, 5.
- Xem trớc bài: "Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy).
Ngày soạn .../.../... Ngày dạy: .../.../...
Tiết 131 ôn tập về dấu câu: dấu phẩy
a. mục đích, yêu cầu:
- Giúp học sinh nắm đợc công dụng của dấu phẩy.
- Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong hai bài viết.
b. phơng pháp:
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
c. chuẩn bị:
Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.
Trò: Xem trớc bài ở nhà.
d. tiến trình lên lớp:
I. ổn định tổ chức: