Đặt vấn đề: Qua tiết ôn tập này sẽ giúp các em nắm đợc những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật các tác phẩm truyện và kí đã học Có những hiểu biết ban đầu về hai thể

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2 (Trang 65 - 67)

II. Bài cũ: Kiểm tra vở soạn bài của học sinh).

1. Đặt vấn đề: Qua tiết ôn tập này sẽ giúp các em nắm đợc những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật các tác phẩm truyện và kí đã học Có những hiểu biết ban đầu về hai thể

nội dung, nghệ thuật các tác phẩm truyện và kí đã học. Có những hiểu biết ban đầu về hai thể loại truyện này.

2. Triển khai bài:

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết ôn tập. - Lần lợt nêu các câu hỏi ôn tập ở Sgk.

- Học sinh phát biểu. Giáo viên tổng hợp. Lập bảng hệ thống hoá.

Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung chính

(1) Bài học đờng đời đầu tiên (trích

Dế Mèn phiêu lu ký)

Tô Hoài Truyện

đồng thoại

Mèn tự tả chân dung, Mèn trêu chị Cóc, gây ra cái chết của Dế Choắt -> Mèn nhận đợc bài học đờng đời đầu tiên.

(2) Sông nớc Cà Mau ( Đất rừng

phơng Nam)

Đoàn

Giỏi Truyện dài Cảnh sắc phong phú của vùng sông nớc Cà Mau.

(3) Bức tranh của em gái tôi (Con dế ma)

Tạ Duy Anh

Truyện ngắn

Tài năng, tâm hồn trong sáng và nhân hậu của ngời em đã giúp ngời anh vợt lên lòng đố kỵ, tự ti để vơn tới những điều tốt đẹp. (4) Vợt thác (Quê

Nội) QuảngVõ Truyện dài Cảnh vợt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con ngời lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn.

(5) Bài học cuối cùng (Những vì sao) An- Phông- Xơ-Đô- Đê (Pháp) Truyện

dài Buổi học cuối cùng ở vùng An Dát sắp bị nhập vào nớc Đức -> Bộc lộ lòng quý trọng tiếng nói dân tộc, lòng yêu tổ quốc.

(6) Cô Tô (Cô Tô) Nguyễn

Tuân Bút ký Vẻ đẹp trong sáng, lộng lẫy, tinh khôi của cảnh sắc Cô Tô một ngày sau bão. Cuộc sống sinh hoạt thanh bình, yên ấm của ngời dân đảo biển.

(7) Cây tre Việt Nam( Thuyết minh phim Cây

tre Việt Nam)

Thép

Mới Ký Ca ngợi vẻ đẹp bình dị mà vững chãi, đầy sức sống của cây tre Việt Nam - ngời bạn thân thiết của nhân Việt Nam - anh hùng trong lao động, anh hùng trong chiến đấu. (8) Lòng yêu nớc (Thời gian ủng hộ chúng ta) I-li-a Ê ren bua (Nga) Bút ký - chính luận

Lòng yêu nớc bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thờng nhất, gần gũi nhất, đợc thử thách bộc lộ mạnh mẽ trong chiến tranh vệ quốc.

(9) Lao xao (Tuổi

thơ im lặng)

Duy

Khán Hồi ký- Tự

truyện

Thế giới của ong, bớm, chim trong vờn quê một buổi sớm chớm hè. Bộc lộ sự am hiểu, gắn bó sâu sắc đối với vùng quê và động vật.

IV. Củng cố:

- Kể tên các nhân vật trong từng tác phẩm? Ai là nhân vật chính? Ngôi kể trong mỗi tác phẩm?

V. Dặn dò:

- Ôn tập thêm ở nhà.

- Soạn bài Cầu Long Biên- Chứng nhân lịch sử" theo câu hỏi Sgk. - Tìm hiểu trớc bài Câu trần thuật đơn không có từ là.

Ngày dạy: .../.../...

Tiết 118 câu trần thuật đơn không có từ "là" a. mục đích, yêu cầu:

- Giúp học sinh nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ "là".

- Nắm đợc tác dụng của kiểu câu này. - Luyện cách nhận diện.

b. phơng pháp:

- Quy nạp.

c. chuẩn bị:

Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.

Trò: Đọc, tìm hiểu bài trớc.

d. tiến trình lên lớp:

I. ổn định tổ chức:II. Bài cũ: II. Bài cũ:

- Thế nào là câu trần thuật đơn? Ví dụ? - Câu trần thuật đơn có từ là có vài trò gì?

III. Bài mới:

Một phần của tài liệu Bài soạn Giao an Van 6 - ki 2 (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w