Một số nội dung và nghệ thuật cơ bản.

Một phần của tài liệu Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011 (Trang 72 - 75)

*Hình ảnh ngời mẹ dân tộc là hình ảnh có thực trong cuộc sống hàng ngày . Hình ảnh ngời mẹ vừa địu con vừa giã gạo. Hình ảnh đó không mới vì đó là nếp sống có từ ngàn đời .

- Trong hoàn cảnh kháng chiến chống Mĩ thì hình ảnh đó thật đẹp và là nguồn sáng tạo cho nhà thơ với bao ý nghĩa: vừa quen thuộc, vừa mới mẻ, nhẫn nại, bền bỉ không cùng( gánh cả cuộc kháng chiến trên vai ) thầm lặng hi sinh chấp nhận mọi thử thách.

* Tứ thơ phát triển theo mạch không gian, từ nhỏ hẹp tới lớn rộng dần ra. Ba không gian cũng là ba sự việc khác nhau: giã gạo trên sân nhà, tỉa bắp trên núi Kali, đạp rừng chuyển lán. Cả ba công việc ấy đều gian khổ vô cùng:

- Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi( Khi giã gạo) - Lng núi thì to mà lng mẹ nhỏ( lúc tỉa bắp). - Thằng Mĩ đuổi ta phải rời con suối( cảnh chuyển lán đạp rừng)

->Nhng trong gian khổ , những niềm vui cứ lặng lẽ lớn dần lên . Bắt đầu từ tình thơng( Mẹ thơng A - Kay, mẹ thơng bộ đội) , đến hi vọng( Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều) và cuối cùng ngời mẹ ấy nhập vào đội ngũ hành quân cuả cả nớc(

Mẹ địu em đi để dành trận cuối) .

- Lời ca: ngôn ngữ mợt mà âu yếm

Ngủ ngoan A Kay ơi, ngủ ngoan A kay hỡi

khúc hát ru thật ngọt ngào, tha thiết .Em hãy chứng minh những biểu hiện của khúc hát ru trong lời ca và trong giọng điệu.

Gọi đaị diện nhóm trình bày nhận xét. GV nhận xét và nhấn mạnh để học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức chính.

ngọt ngào đợc chứt ra từ bao nhiêu đắng cay và mồ hôi.

- Giọng điệu: lặp ý, lặp lời giống nh cách nói tâm tình thủ thỉ vừa ru con, vừa tự ru mình nó tạo cho bài thơ có giọng điệu lúc ngọt ngào, thiết tha êm đềm, lúc vút lên bay bổng.

- > Dùng lời hát ru con để nói về những vấn đề lớn lao của thời đại đó là sự sáng tạo cuả nhà thơ. Nó chứng tỏ một điều sự phát triển cuả thơ ca ch- a bao giờ tách khỏi mạch nguồn dân tộc.

D. Củng cố- Hớng dẫn1. Củng cố. 1. Củng cố.

- Đọc diễn cảm bài thơ.

- Nêu một vài cảm nhận cuả em về hình ảnh ngời mẹ trong bài thơ.

2. Hớng dẫn.

- Phân tích hai khổ đầu của bài thơ. - Su tầm một số bài hát ru .

****************************

Thơ hiện đại việt nam sau 1945

Văn bản: Viếng lăng Bác

( Viễn Phơng)

A. Mục tiêu cần đạt.

- Giúp học sinh : hiểu kĩ và sâu sắc hơn một số tác phẩm thơ Việt Nam sau 1945 về nội dung nghệ thuật ....

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập

B. Tài liệu hỗ trợ.

1. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9. 2. Ngữ văn 9 từ tiếp nhận đến thực hành.

C. Nội dung.

*Gọi học sinh nhắc lại một số nét tiêu biểu về nhà thơ Viễn Phơng.

I. Tác giả.

- Viễn Phơng tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928 quê An Giang. Là nhà thơ trởng thành trong phong trào văn nghệ giải phóng ở Miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ.

Gọi hai học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.

? Bài thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?

? Trong hoàn cảnh đó thì nó có ý nghĩa gì trong việc ra đời của bài thơ.

* GV chia nhóm cho học sinh thảo luận theo nội dung sau:

? Chỉ rõ mạch cảm xúc của bài thơ.Mạch cảm xúc ấy đợc diễn tả theo tình tự nào. Tâm trạng của nhà thơ nh thế nào khi mạch cảm xúc thay đổi.

? Qua đó tác giả thể hiện về Bác Hồ nh thế nào.

Gọi đaị diện nhóm trình bày nhận xét.

GV nhận xét và nhấn mạnh để học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức chính.

? Em có nhận xét gì về những ớc

II. Đọc .

III. Một số nội dung và nghệ thuật cơ bản.

1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ.

- Viết năm 1976. Đây là thời điểm Miền Nam vừa giải phóng đất nớc thống nhất, công trình lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh cũng vừa đợc hoàn thành. ớc mong ra Hà Nội , đợc viếng lăng bác của đồng bào miền Nam đã có thể thực hiện đợc. Nhà thơ Viễn Phơng cũng là một trong những đồng bào chiến sĩ từ Miền Nam sau giải phóng ra Hà Nội viếng lăng Bác. Cảm xúc trong bài thơ là cảm xúc tự đáy lòng của nhà tha trong giờ phút thiêng liêng ấy. Dù ra đời muộn nhng bài thơ" Viếng lăng Bác" vẫn đơc đánh giá là một trong những tác phẩm thành công xuất sắc và nhanh chóng chiếm đợc cảm tình cuả các độc giả.

2. Nội dung kiến thức cơ bản.

- Mạch cảm xúc của bài thơ đợc diễn tả theo trình tự thời gian diễn ra hoạt động vào lăng viếng Bác của nhân vật trữ tình: từ xa nhìn về phía lăng- đứng trơc lăng - vào lăng - chuẩn bị chia xa.

- Tâm trạng của nhà thơ cũng thay đổi theo: Nỗi xúc động hồi hộp,khi chuẩn bị đợc vào lăng( từ xa đã đợc nhìn thấy hàng tre xanh quanh lăng Bác); sự choáng ngợp khi đứng trớc lăng, nghĩ về tầm vóc vĩ đại cuả lãnh tụ ; Bác nh " mặt trời trong lăng rất đỏ"); cảm giác gần gũi, thân thiết và nỗi đau" nhói trong tim" khi vào lăng, đợc nhìn thấy Bác nằm trong giấc ngủ vĩnh hằng( Bác" nh vầng trăng sáng dịu hiền); nỗi buồn thơng và ớc nguyện chân thành khi chuẩn bị rời xa Bác. Tất cả những tình cảm ấy đã đợc tác giả diễn đạt một cách mộc mác, chân thành, thiết tha theo một diễn biến tâm trạng hợp lí .

- Ban đầu lí trí còn đợc chế ngự đợc tình cảm: Đợc về viếng Bác nh một ngời con lâu ngày trở về thăm cha già kính yêu- Tác gỉa dùng từ" thăm " thay cho từ" viếng "; đứng trớc lăng thì cảm thấy choáng ngợp, nghĩ về lãnh tụ với niềm cảm phục vô bờ...) nhng khi nhìn thấy Bắc nằm trong lăng, cảm xúc đang trong trạng thái dồn nén đột ngột vỡ oà( nghe nhói ở trong tim, tuôn trào nớc mắt)

nguyện cuả tác giả.

? Ngoài việc thể hiện những cảm xúc. Thông qua đó Viễn Phơng đã phác hoạ đợc chân dung của Bác. Vậy em thấy chân dung Bác hiện lên nh thế nào.

* GV chia nhóm cho học sinh thảo luận theo nội dung sau:

- Bài thơ thành công nhờ những biện pháp nghệ thuật nào. Hãy chỉ rõ và phân tích một số biện pháp nghệ thuật đó.

GV nhận xét và nhấn mạnh để học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức chính.

...làm một bông hoa toả hơng đâu đây. ...cây tre trung hiếu chốn này.

-> ớc nguyện thật đơn sơ, giản dị, nhỏ bé, khiêm tốn. Muốn đợc cống hiến đợc đền đáp công lao to lớn của Bác. Thể hiện sự biết ơn vô hạn, lòng thành kính.... - Chân dung Bác hiện lên vừa lớn lao, vĩ đại vừa gần gũi , vừa thân thiết. Chân dung ấy đợc tạo nên bởi một chuỗi các hình ảnh có sức gợi thật lớn và sâu sắc: mặt trời- gợi ánh sáng cuả một trí tuệ vĩ đại;vầng trăng sáng- gòi vẻ đẹp của một tâm hồn trong sáng độ lợng, trời xanh sự độ lợng bao dung...

* Nghệ thuật.

- Giọng điệu trang trọng phù hợp với giọng điệu khi viết về lãnh tụ, lại vừa thiết tha sâu lắng, phù hợp với chủ đề t tởng của tác phẩm.

- Giọng thơ có sự thay đổi linh hoạt để diễn tả các cung bậc tình cảm: khi hồi hộp náo nức( trên đờng vào viếng) khi tự hào thành kính( khi đứng trớc lăng) khi nghẹn ngào đau xót( khi vào lăng) có lúc lại xúc động thiết tha ( khi nghĩ đến cảnh đi xa)

- Kết hợp các yếu tố: Thể thơ tự do, gieo vần không cố định( có khi liền, có khi cách), nhịp thơ biến đổi( lúc nhanh lúc chậm, lúc dàn trải, lúc dồn dập). - Hẹ thống hình ảnh dặc sắc, kết hợp hài hoà giữa những hình ảnh thực(dòng ngời, hàng tre..) và hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tợng trng mang tính khái quát( mặt trời trong lăng, vòng hoa 79 mùa xuân, vầng trăng, trời xanh).

D. Củng cố- Hớng dẫn1. Củng cố. 1. Củng cố.

- Đọc diễn cảm bài thơ.

- Nêu một vài cảm nhận cuả em về hình ảnh Bác Hồ .

2. Hớng dẫn.

- Phân tích hai khổ đầu của bài thơ. - Su tầm một số bài thơ viết về Bác Hồ.

Một phần của tài liệu Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011 (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w