Cách xây dựng, trình bày đoạn văn trong bài văn nghị luận

Một phần của tài liệu Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011 (Trang 52 - 55)

? Thế nào là lập luận . Vai trò của lập luận trong bài văn nghị luận .

2. Hớng dẫn .

- Học bài.

- ôn tập lại những nội dung đã học .

- Viết một đoạn văn ở phần thân bài triển khai bất kì một luận điểm trong phần dàn bài . ********************************************

Cách xây dựng, trình bày đoạn văn trong bài văn nghị luận a. Mục tiêu cần đạt .

- Giúp HS hiểu kĩ hơn về cách xây dựng, trình bày đoạn văn và lời văn trong bài văn nghị luận để từ đó viết văn tốt hơn .

-Rèn kĩ năng viết đoạn văn và bài văn .

- Giáo dục học sinh ý thức tự học tự rèn luyện .

B. Tài liệu tham khảo . 1. SGK ngữ văn 9, SGV Ngữ Văn 9 .

2. Ngữ văn 9 nâng cao .

3. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9 . C. Nội dung.

Hoạt động cuả giáo viên Hoạt động cuả học sinh

* GV chia nhóm cho học sinh thảo luận theo nội dung sau. ? Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn .

? Khi nêu luận điểm cần chú ý điều gì .

? Để triển khai luận điểm thì

I. Cách xây dựng, trình bày đoạn văn trong bài vănnghị luận . nghị luận .

1. Nêu luận điểm .

- Tìm câu văn để diễn đạt luận điểm .Câu văn không quá chi tiết dài dòng mà phải đủ ý, rõ ràng .

- Đặt câu văn nêu luận điểm ở cuối đoạn hoặc đầu đoạn ( nêú đoạn văn viết theo kiểu quy nạp hay diễn đạt).

- Hoặc nếu đoạn văn trình bày theo kiểu tổng - phân - hợp thì câu nêu luận điểm xuất hiện ở đầu đoạn và kết đoạn thì nhấn mạnh lại( nhng ở cuối đoạn thì không nên dùng lời văn nh ở đầu đoạn mà nên dùng các từ ngữ khác để diễn đạt ý ở luận điểm ).

2. Triển khai luận điểm .

- Tìm hệ thống lí lẽ, dẫn chứng .

- Lí lẽ, dẫn chứng phải làm rõ cho luận điểm, thuyết minh làm sáng rõ luận điểm .

- Các lí lẽ dẫn chứng phải đợc sắp xếp một cách khoa học lô - gíc tạo thành dòng chảy nối tiếp , liên tục , ý trớc gợi ý

ta cần phải làm nh thế nào .

? Cách viết đoạn văn sau khi đã xác lập luận điểm, luận cứ .

? Hình thức của một đoạn văn và lời văn trong một doạn văn

sau, ý sau kế thừa và bổ sung cho ý trớc , cứ thế mở rộng và nâng cao dần nội dung vấn đề đang trình bày sao cho ngời đọc ngời nghe cảm thấy bị lôi cuốn , bị thuyết phục ngay từ đầu văn bản cho đến khi kết thúc văn bản .

3. Xây dựng đoạn văn trên cơ sở các luận điểm đã xácđịnh . định .

- Nếu đoạn văn triển khai theo kiểu diễn dịch thì câu nêu luận điểm đặt ở đầu đoạn.Các câu khác lần lợt - - Nếu đoạn văn trình bày theo cách quy nạp thì câu nêu luận điểm đặt ở cuối đoạn. các câu trên đóng vai trò dẫn dắt triển khai ý của luận điểm, làm rõ luận điểm .

- Nếu triển khai đoạn văn theo kiểu Tổng - Phân - Hợp thì luận điểm đợc thể hiện ở cả câu mở đoạn và kết đoạn trong đó câu mở đoạn đóng vai trò nêu luận điểm còn câu kết đoạn khẳng định lại luận điểm đã đợc giải quyết xong.

4. Hình thức và lời văn .

- Một đoạn văn gồm ba phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.

- Lời văn cần phải diễn đạt dễ hiểu, rõ ràng , trong sáng .

II. Luyện tập

Bài tập .Cho luận điểm sau: Việc ô nhiễm môi trờng hiện nay đã gây ra rất nhiều hậu quả cho đời sống của con ngời .

Em hãy triển khai luận điểm trên bằng ba đoạn văn : Diễn dịch, quy nạp, tổng - phân hợp .

* Cách thực hiện: HS viét đoạn văn độc lập .

Lần lợt viết theo từng cách trình bày .Mỗi cách trình bày viết trong 7 phút . Sau đó GV gọi HS trình bày nhận xét .

GV nhận xét .

D. Củng cố - Hớng dẫn .1. Củng cố . 1. Củng cố .

? Có mấy cách trình bày nội dung đoạn văn . ? Khi nêu luận điểm cần chú ý điều gì .

? Để triển khai luận điểm thì ta cần phải làm nh thế nào .

2. Hớng dẫn .

- Học bài.

- ôn tập lại những nội dung đã học .

Các thành phần câu

a. Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS nhận biết và hiểu đợc kĩ hơn về các thành phần câu : Thành phần tình thái, cảm thán khởi ngữ...

- Rèn kĩ năng viết đoạn văn . - Giáo dục HS ý thức tự học .

B. Chuẩn bị

1. SGK ngữ văn 9, SGV Ngữ Văn 9 . 2. Ngữ văn 9 nâng cao .

3. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9 .

C. Nội dung .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động cuả học sinh

I. Lí thuyết .

* GV cho học sinh nhắc lại thế nào là thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, cảm thán....

- Nêu đặc điểm và tác dụng của các thành phần đó trong câu .

* Gọi HS trả lời nhận xét . * GV chốt .

1. Khởi ngữ: Thành phần câu đứng trớc chủ ngữ nêu đề tài đ- ợc nói đến trong câu .

- Thờng đợc phân biệt với chủ ngữ của câu bằng các quan hệ từ có sẵn hoặc có thể thêm vào trớc khởi ngữ.

- Khởi ngữ có thể dợc lặp lại bằng đại từ hoặc bằng chính nó .

- Tác dụng : đa lên đầu câu nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp , gây sự chú ý cho ngời đọc , giúp các câu trong đoạn văn liên kết chặt chẽ vơí nhau .

2. Thành phần tình thái.

- Dùng để thể hiện thái độ, cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu .

- Thành phần tình thái thờng thể hiện những nội dung sau: - Chỉ mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe .

VD: Mời u xơi khoai đi ạ .

- Chỉ cách đánh giá chủ quan cuả ngời nói đối với sự việc đợc nêu lên trong câu .

VD : Chẩ nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế .

3. Thành phần cảm thán .

- Dùng để bộc lộ tâm lí của ngòi nói ( vui, buồn , mừng ,

* HS nhắc lại nhanh các kiến thức theo yêu cầu cuả giáo viên.

* Trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn .

* Nghe và ghi ý chính .

giận...).

VD : Ôi những quyển sách rất nâng niu.

- Phần cấu trúc của câu thờng đứng sau thành phần cảm thán nói rõ nguyên nhân của cảm xúc.

VD:Trời ơi chỉ còn có 5 phút .

- Thành phần cảm thán có thể do một thán từ đích thực đảm nhận, có khi là thán từ đi kèm thực từ .

Luyện tập

* GV cho học sinh lần lợt làm các bài tập sau: * Gọi HS lên bảng làm .

* Gọi HS khác nhận xét . * GV chốt .

Bài 1: Xác định câu có khởi ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng của khởi ngữ trong câuđó .

Những chiến sĩ không chịu nhận, không chịu tan mình ra trong cái ngạt thở sợ sệt, đe doạ, mà bọn mật thám định đem áp dụng lên trên đầu họ, chăng kín chung quanh họ. Những câu Kiều,những tiếng hát, tất cả giữ cho những ngời bị giam cầm vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thờng bên ngoài.

Bài 2.Chuyển đổi câu sau đây thành câu có khởi ngữ.

a. Mỗi cân gạo này giá 3 ngàn đồng . b. Tôi luôn luôn có sẵn tiền trong nhà .

c. Chúng tôi mong đợc sống có ích cho xã hội .

d. Nớc biển Đông cũng không đo đợc lòng căm thù giặc cuẩ Trần Quốc Tuấn .

Bài 3: Đặt câu có thành phần tình thái thể hiện các tình thái sau đây:kính trọng thân thơng, biểu thị thái độ chủ quan.

Bài 4. Đặt câu có thành phần tình thái đợc biểu thị bằng một trong các phơng tiện sau đây:dờng nh, có vẻ nh, chắc là, chắc hẳn, theo tôi, à, nhé,đấy .

Bài 5: Viết một đoạn văn nêu những cảm nhận của em về sự thay đổi đất trời khi sang thu trong đó có sử dụng một trong các thành phần biệt lập.

Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào rong gió se Sơng chùng chình qua ngõ

Hình nh thu đã về

( Sang thu- Hữu Thỉnh)

Một phần của tài liệu Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011 (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w