Nghệ thuật tả ngời trong Truyện Kiều.

Một phần của tài liệu Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011 (Trang 42 - 43)

GV lu ý: Về nghệ thuật" Truyện Kiều" đã đạt đợc đỉnh cao mẫu mực cổ điển ...Trong tiết học hôm nay chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu nghệ thuật tả cảnh, tả ngời trong TK. Do vậy để tìm hiểu phân tích đợc tốt chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu một sốphần đoạn nhất định .

* GV gọi HS bất kì đọc một số câu thơ tả cảnh, tả ngời . * GV kết luận .

* HS tiếp tục thảo luận theo nội dung sau :

- Lựa chọn một đoạn thơ bất kì trong TK tả ngơì .

- Phân tích những biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ ấy( cách dùng từ ngữ, biện pháp tu từ , nhịp điệu thơ...) Từ đó nhà thơ muốn thể hiện điều gì . Với cách viết nh vậy thì nhân vật hiện ra nh thế nào , có đặc sắc ấn tợng không , có tác động nh thế nào đến tâm t. tình cảm của ngời đọc .

* GV gọi lần lợt các nhóm trình bày nhận xét .

* GV nhận xét, kết luận và phân tích một số phần nhất định cho HS nghe.

1. Miêu tả Thuý Vân, Thuý Kiều trong đoạn trích " Chị em Thuý Kiều "

- Bút pháp tả ngời của Nguyễn Du thể hiện trớc hết ở cấu trúc đọan thơ . Nếu ngợc lên bốncâu thơ trên có thể thấy đó là trình tự giới thiệu có tính chất cổ điển : giới thiệu chị trớc em sau....

- Khắc họa vẻ đẹp toàn vẹn toàn mĩ trong cốt cách và trong phẩm cách hai chị em, ngoài sử dụng tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân cách hoá hình tợng thiên nhiên ( mai, tuyết, hoa, liễu...) Nguyễn Du sử dụng rất nhiều tiểu đối / 24 câu thơ miêu tả chị em Thuý Kiều .

- Những hình tợng thiên nhiên có vẻ đẹp đặc biệt trong trắng , rực rỡ, vững bền nh

tuyết,mai,trăng hoa, mây tuyết, thu thuỷ- xuân sơn, hoa - liễu...thể hiện bút pháp cực tả tuyệt đối hoá, lí tởng hoấnhn sắc cốt cách của chị em Thuý Vân, Thuý Kiều.Phong cách cú pháp sử dụng tiểu đối tạo ra âm điệu tiết tấu cân đối, nhịp nhàng, góp phần nhấn mạnh sự hoàn mĩvà sự toàn thiện trong nhan sắcvà cố cách cuẩ hai chị em TK- TV.

- Nguyễn Du đã tạo nên tính chất sinh động trong chân dung nhân vật bởi vì bên cạnh những từ ngữ, những điển cố, thi liệu văn học Trung Quốcđợc sử dụng thích đáng, tác giả còn đa vào nhiều từ loại dân tộc có giá trị biểu cảm và biểu đạt cụ thể nh những danh từ:

khuôn trăng nét ngài, làn nét, các động từ: cời, thốt,thua , những ghen, hờn, nghiêng nớc, nghiêng thành,;những phó từ nh: đầy đặn, nở nang, sắc sảo, mặn mà....

2. Miêu tả Kim Trọng .

" Trông chừng thấy một văn nhân.

Lỏng buông tay khấu bớc lần dặm băng. Đuề huề lng gió túi trăng.

Sau chân theo một vài thằng con con. Hài văn lần bớc dặm xanh. Một vùng nh thể cây quỳnh cành giao

....Nền phú hậu bậc tài danh. Văn chơng nết đất thông minh tính trời

Phong t tài mạo tót vời.

Vào trong phong nhã ngoài hào hoa.

- Nhân vật KT đã đợc phác hoạ về các phơng diện cần thiết khi nói đến một nhân vật th sinh phong kiến: con tuấn mã, chú tiểu đồng, trang phục, danh tính , gia thế, tài năng, học thức,..Đây là những chi tiết có thể gặp ở lời trình diễn trang nam tử nào trong các truyện thơ nôm cổ điển .Nhngchân dung phác hoạ ở đây lại hết sức sinh động .Ngoại hình vàtính cách KT ở đây đợc miêu tả qua tấm lòng trân trọng của ND và đợc nhìn từ đôi mắt cũng nh từ rung động và cảm xúc của trái tim nàng Kiều.

- Nhịp điệu câu thơ, trình tự các cử chỉ bộc lộ tính cách thung dung mà đằm thắm của chàng th sinh theo quan niệm về cái đẹp cổ điển .

- Nguyễn Du luôn luôn kết hợp từ những yếu tố ngoại hình với các yếu tố động cuả con ngời nh cử chỉ, phong độ , ứng xử tạo thành một chân dung nhân vật thống nhất vầ hoàn thiện cả ngoại hình lẫn cốt cách.

3. Nhân vật Mã Giám Sinh

- GV cho HS tự làm .

Một phần của tài liệu Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011 (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w