Nội dung I Phép phân tích

Một phần của tài liệu Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011 (Trang 45)

* GV chia nhóm cho HS thảo luận theo nội dung sau:

? Khi viết văn nghị luận trong qua trình thực hiện phép phân tích ta cần chú ý đến điều gì. ? Sử dụng phép phân tích có tác dụng gì .

? Trong quá trình phân tích để làm rõ đối tợng ta cần kết hợp các biện pháp nào . * Gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét.

* GV chốt :

- Phân tích đối tợng không đơn giản là chia tách đối tợng ra thành từng bộ phận nhỏ để xem xét mà phải chỉ ra những đặc điểm, tính chất của từng bộ phận nhỏ ấy ( kể cả đặc điểm hình thức cũng nh nội dung bên trong ). Mặt khác phải chỉ ra các mối liên hệ giữa các bộ phận có ý nghĩa cấu thành sự vật hiện tợng, khái niệm ( quan hệ song song, nhân quả, bổ sung, đối lập ,tơng phản...).Thông qua phân tích, không chỉ làm nổi bật đặcđiểm tính chất đang tồn tại bên trong đối tợng mà còn giúp ngời đọc ngời nghe hình dung đợc xu hớng vận động, phát triển tất yếu cuả nó .

- Quá trình chia tách các bộ phận cuẩ đối tợng để phân tích vừa phải đảm bẩo tính lô gíc vừa phù hợp với tính đặc thù của đối tợng . Trớc hết là việc phâ chia tách các bộ phận phải trên cùng một bình diện tuỳ theo từng đối tợng khác nhau .VD: khi phân tích một tác phẩm nếu theo bố cục thì có các đoạn ý tơng xứng với các phần của văn bản , nếu theo bình diện nội dung thì có giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo , ...Ngoài ra tính lôgíc trong phân tích còn thể hiện ở việc phân chia các bộ phận theo tầng bậc ( một đối tơng đợc phân tích đợc chia ra các bộ phận lớn , ở từng bộ phận lớn ấy lại tiếp tục chia ra các bộ phận nhỏ hơn).

- Có thể sử dụng một biện pháp hỗ trợ trong quá trình phân tích : nh so sánh đối chiếu ( theo lối tơng đồng họăc tơng phản ) suy luận , đặt ra giả thiết ,....để góp phần làm rõ hoặc khắc sâu những nhận định về ý nghĩa của từng bộ phận cũng nh mối quan hệ giữa các bộ phận ấy .

Một phần của tài liệu Bài soạn G.A Phụ đạo Ngữ Văn 9 - 2011 (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w