* Thuyền, biển không ở vaò thế tĩnh.Chúng đều hoạt động, nhng vận động theo những quy trình riêng có khi đầy bí ẩn. Khi con thuyền ra khơi thì" Sóng đã cài then đêm sập cửa" . Nhng khi con thuyền trở về thì bình minh của biển cũng xuất hiện. thuyên có mặt trời riêng( mắt cá), biển có mặt trời
riêng( mặt trời đội biển) .
* Do biển kì vĩ, biển có tầm vũ trụ mà khi con thuyền đi trên biển nh vậy nên thuyền cũng trở nên kì vĩ và rất đẹp.Trên caí nền của sự sóng đôi kì vĩ đó , biển xuất hiện mỗi lần một khác, mỗi lần ấy nó tơng xứng với một phẩm chất, một phẩm chất cuả con
thuyền( mà thực chất là phẩm chất cuả con ngời).
lấy ba mảng hoạt động nối tiếp cuả con thuyền ( ra khơi đánh cá, trở về) để chứng minh những cảm hứng dạt dào mà đa dạng của bài thơ.
Gọi đaị diện nhóm trình bày nhận xét.
GV nhận xét và nhấn mạnh để học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức chính.
dội và bí mật- Con thuyền mở ra một cái gì đã đóng lại thì có nghĩa lầ nó chấp nhận mọi thử thách, đối mặt với hiểm nguy. Thái độ có vẻ nh khác thờng ấy trở thành bình thờng khi nó ra đi trong t thế đầy tự tin và phần chấn qua câu hát" câu hát căng buồm với gió khơi". Ta thấy con thuyền hiện ra đầy vẻ nội lực.
+ Khi con thuyền đánh cá, biển trở nên thân mật, bạn bè
Thuyền ta lái gió với buồm căng Lớt giữa mây cao với biển bằng
Biển có tấm lòng của nguời mẹ còn cá thì có vẻ đẹp của các nàng tiên
Cá nhụ cá chim cùng cá đé. Cá song lấp lánh đuốc đen hồng.
Đánh cá trong bối cảnh ấy thì một công việc bình thờng thậm chí nặng nhọc đã trở nên rất nên thơ.
+ Giờ phút con thuyền trở về, với mặt biển giống nh một cuộc chạy đua: cả hai cùng về đích một lần, bất phân thắng bại
Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
D. Củng cố - Hớng dẫn.1. Củng cố. 1. Củng cố.
Trả lời câu hỏi sau: a. Cảm hứng chủ đạo cuả bài thơ là gì
A. Cảm hứng về lao động C. Cảm hứng về chiến tranh B. Cảm hứng về thiên nhiên D. Cả A và B đều đúng
b. Nội dung các câu hát trong bài thơ có ý nghĩa nh thế nào?
A. Biểu hiện sức sống căng tràn cuả thiên nhiên. B. Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của ngời lao động C. Thể hiện sức mạnh vô địch của con ngời
D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.
2. Hớng dẫn
- Học bài
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Phân tích khổ thơ cuối cùng của bài thơ.
Văn bản: Bếp lửa
Bằng Việt
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh : hiểu kĩ và sâu sắc hơn một số tác phẩm thơ Việt Nam sau 1945 về nội dung nghệ thuật: văn bản" Bếp lửa"....
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập
B. Tài liệu hỗ trợ.
1. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9. 2. Ngữ văn 9 từ tiếp nhận đến thực hành.
C. Nội dung.
- HS nhắc lại một số thông tin về tác giả. - Gọi hai học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
* GV chia nhóm cho học sinh thảo luận theo nội dung sau:
? Bài thơ chia làm hai đoạn, những hình ảnh sóng đôi nào trở đi trở lại nhiều lần? Từ đó em hiểu gì về dụng ý nghệ thuật cuả nhà thơ.
Gọi đaị diện nhóm trình bày nhận xét. GV nhận xét và nhấn mạnh để học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức chính.
I. Tác giả.
- Bằng Việt sinh năm 1941
II. Đọc.
III. Nội dung và kiến thức cơ bản.
* Bài thơ chia làm hai đoạn.
Đoạn1 từ đầu đến câu:" Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng"
Đoạn2: là phần còn lại.
Dấu hiệu để chia phần ở đây là dấu hiệu lặp từ: đoạn 1 mở đầu bằng câu"...cháu thơng bà biết mấy nắng ma", đoạn hai mở đầu bằng ý thơ tơng tự " Lận đận đời bà biết mấy nắng ma" . Từ đó hình ảnh ngời bà và hình ảnh bếp lửa cứ trở đi trở lại nhiều lần. Nhng có một điểm khác: nếu đoạn 1 nhà thơ nói về ngời bà trong quá khứ khi đứa trẻ còn ngây thơ, bé dại, thì đoạn 2 , thi sĩ nói về ngời bà ấy ở trong cảm nhận hôm nay, trong hiện tại, khi đứa cháu đã trởng thành
-> Dụng ý nghệ thuật của nhà thơ muốn nhấn mạnh một điều : trong hành trang hoài niệm của mình, hình ảnh ngời bà đã đợc khắc sâu vào máu thịt, tâm hồn. Đó là chỗ dựa để nhà thơ lớn lên và sẽ còn đi hết chặng đờng còn lại trong vòng tay ôm ấp thân thơng kì diệu ấy.
* ở đoạn 1 bài thơ, khi phác hoạ hình ảnh ngời bà tác gỉa không chú ý đặc tả chân dung hay cử chỉ yếu ớt của ngời bà, kể cả bếp lửa cũng vậy . Thay thế cho những chi tiết kí hoạ ấy là những hình ảnh nh :
- Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi Bố đi đánh xe khô rạc ngựa gầy.
* GV chia nhóm cho học sinh thảo luận theo nội dung sau:
?Trong bài thơ nói đến ngời bà là nói đến bếp lửa. Tuy đó là hình ảnh trung tâm nh- ng nhà thơ lại không ham kể, tả( chẳng hạn nh đoạn 1). Vậy những yếu tố nào đã thay cho kể và tả và tác dụng của nó. ? Hình ảnh ngời bà và bếp lửa hình nh không lúc nầo tách rời nhau. Em hãy nêu tác dụng của sự sóng đôi ấy.
Gọi đaị diện nhóm trình bày nhận xét. GV nhận xét và nhấn mạnh để học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức chính.
Và đặc biệt là đầy ắp mùi khói. Một khổ thơ 5 câu mà có tới ba câu nói về khói.
- Lớn hơn khi nghĩ về bếp lửa là gắn với hình ảnh tiếng chim tu hú. Âm thanh ấy khắc khoải bồn chồn ( bốn lần xuất hiện) -> Thể hiện sự cô đơn hiu hắt
Tu hú ơi chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa.
-> Chính trong bối cảnh ấy làm hình ảnh ngời bà và bếp lửa thân thiết biết bao.Nó mang tới cái ấm cái no và lòng thơng mến Chỗ dựa ấy thay thế cho tất cả( cả mẹ, cả cha) và lấp đầy tất cả : khao khát học hành, nhân cách, dạy làm dạy học... Hình ảnh bà chèo chống với vất vả hiện lên thật bình thờng nh có phép lạ
Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn
* Bà và bếp lửa không tách rời nhau sở dĩ vì ngời bà không chỉ thắp lửa để nuôi lớn cháu mà còn đem đến cho cháu lòng yêu thơng vô hạn của mình. Dù ầyn cảnh khó khăn đến đâu cũng không hề thay đổi.
D. Củng cố- Hớng dẫn1. Củng cố. 1. Củng cố.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
2. Hớng dẫn.
- Phân tích hai khổ đầu của bài thơ.
***********************************
Thơ hiện đại việt nam sau 1945
Nguyễn Khoa Điềm
A. Mục tiêu cần đạt.
- Giúp học sinh : hiểu kĩ và sâu sắc hơn một số tác phẩm thơ Việt Nam sau 1945 về nội dung và nghệ thuật: văn bản" Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ"....
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập
B. Tài liệu hỗ trợ.
1. Một số kiến thức kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 9. 2. Ngữ văn 9 từ tiếp nhận đến thực hành.
C. Nội dung.
- Gọi hai học sinh đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ.
* GV chia nhóm cho học sinh thảo luận theo nội dung sau:
? Cảm hứng cuả tác giả bài thơ đợc khơi dậy từ hình ảnh có thực nào trong cuộc sống của đồng bào dân tộc Tà Ôi? ?Hình ảnh đó có tiêu biểu hay không. Gọi đaị diện nhóm trình bày nhận xét. GV nhận xét và nhấn mạnh để học sinh khắc sâu và ghi nhớ kiến thức chính.
? Tác giả đặt hình ảnh ngời mẹ vào mấy hoàn cảnh để thấy con đờng mà ngời mẹ ấy đang đi sẽ đi tới cái đích cuối cùng.
* GV chia nhóm cho học sinh thảo luận theo nội dung sau:
? Bài thơ đợc viết theo phong cách một
I. Đọc .