1. Suất điện động tự cảm
Suất điện động cảm ứng trong mạch xuát hiện do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.
Biểu thức suất điện động tự cảm: etc = - L
t i
∆∆ ∆
Suất điện động tự cảm cĩ độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dịng điện trong mạch.
2. Năng lượng từ trường của ống dây tựcảm cảm
W =
21 1
Li2.
Hoạt động5 (4 phút) : Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
Hoạt động của giáo viên và hoạt động
của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Yêu cầu học sinh nêu một số ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
HS: Nêu một số ứng dụng của hiện tượng tự cảm mà em biết.
GV: Giới thiệu các ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
HS: Ghi nhận các ứng dụng của hiện tượng tự cảm.
IV. Ứng dụng
Hiện tượng tự cảm cĩ nhiều ứng dụng trong các mạch điện xoay chiều. Cuộn cảm là một phần tử quan trọng trong các mạch điện xoay chiều cĩ mạch dao động và các máy biến áp.
Hoạt động6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
GV: Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản.
HS: Tĩm tắt những kiến thức cơ bản.
GV: Ra bài tập về nhà: Các bt trang 157 sgk và 25.5, 25.7.
Ngày 22 tháng 2 năm 2010
Tiết 48. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm đượcquan hệ giưa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu quan hệ giưa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm.
2. Kỹ năng : Biết cách tính suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm, tính năng lượng điện trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tĩm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải: Suất điện động cảm ứng: eC = - t ∆ ∆Φ . Độ tự cảm của ống dây: L = 4π.10-7.µ. l N2 .S. Từ thơng riêng của một mạch kín: Φ = Li. Suất điện động tự cảm: etc = - L
t i
∆∆ ∆
. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm: W =
21 1
Li2.
Hoạt động 2 : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên và hoạt động
của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn đáp án đĩ. HS: Giải thích lựa chọn. Câu 3 trang 152 : C Câu 4 trang 157 : B Câu 5 trang 157 : C Câu 25.1 : B Câu 25.2 : B Câu 25.3 : B Câu 25.4 : B
Hoạt động 3 : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV:Yêu cầu hs viết lại cơng thức định luật Ơm cho tồn mạch rồi liên hệ với bài.
HS:Viết biêu thức đl Ơm cho tồn mạch ứng với bài tốn đang làm rồi liên hệ với suất điện động cảm ứng.
Bài 4(trang 152):
Vì khung dây đĩng vai trị như một nguồn điện nên ta cĩ: eC = ir = t S B S B ∆ − 1 2. = B S. t ∆ ∆
GV:Yêu cầu hs rút tốc độ biến thiên từ thơng từ biểu thức.
HS:Rút ∆B từ biểu thức thay số và tính. GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức tính suất điện động cảm ứng và thay các giá trị để tính.
HS: Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.
GV: Yêu cầu học sinh giải thích dấu (-) trong kết quả.
HS: Giải thích dấu (-) trong kết quả.
⇒ ∆B = i r t. . S ∆ = i r t. .2 a ∆ = 4.103 (T/s) Bài 5( trang 152):
Suất điện động cảm trong khung: eC = - t ∆ ∆Φ = - t ∆ Φ − Φ2 1 = - t S B S B ∆ − 1 2. = - 05 , 0 1 , 0 . 5 , 0 . 2 2 − = ∆t a B = - 0,1(V)
Dấu (-) cho biết từ trường cảm ứng ngược chiều từ trường ngồi.
etc =0,1(V)
Hoạt động4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh
GV: Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản. HS: Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. GV: Ra bài tập về nhà: Các bt trang 6,7,8 tr157 sgk .25.6 SBT HS: Ghi các bài tập về nhà. Tiết 49: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa và biểu thức tính suất điện động cảm ứng, nắm đượcquan hệ giưa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu quan hệ giưa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nắm được hiện tượng tự cảm và biểu thức tính suất điện động tự cảm.
2. Kỹ năng : Biết cách tính suất điện động cảm ứng và suất điện động tự cảm, tính năng lượng điện trường của ống dây cĩ dịng điện chạy qua.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà. - Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và tĩm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải: Suất điện động cảm ứng: eC = - t ∆ ∆Φ . Độ tự cảm của ống dây: L = 4π.10-7.µ. l N2 .S. Từ thơng riêng của một mạch kín: Φ = Li. Suất điện động tự cảm: etc = - L
t i
∆∆ ∆
. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm: W =
21 1
Li2.
Hoạt động 1 : Ơn lại kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên và hoạt động
của học sinh Nội dung cơ bản
GV: Hướng dẫn để học sinh tính độ tự cảm của ống dây.
HS: Tính độ tự cảm của ống dây.
GV:Yêu cầu hs viết biểu thức s đ đ tự cảm,từ đĩ rút ra ia .
HS:Viết biểu thức s đ đ tự cảm rồi rút ra ia .
GV:Yêu cầu hs viết biểu thức năng lượng từ trường trong cuộn cảmL, rồi liên hệ với ĐLBTNL để tính nhiệt lượng tỏa ra trên R.
HS: Viết biểu thức năng lượng từ trường trong cuộn cảmL rồi liên hệ với ĐLBTNL để tính nhiệt lượng tỏa ra trên R
GV: Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch.
HS: Viết biểu thức định luật Ơm cho tồn mạch. GV: Hướng dẫn học sinh tính ∆t . HS: Tính ∆t . Bài 6 trang 157 Độ tự cảm của ống dây: L = 4π.10-7.µ. l N2 .S = 4π.10-7. 5 , 0 ) 10 ( 3 2 .π.0,12 = 0,079(H). Bài 7 (trang 157): Suất đ đ tự cảm: etc =L. t i ∆ ∆ = L. 0 ia t − ∆ ⇒ia = etc. t L ∆ = 0,3 (A) Bài 8 trang 157:
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R đúng bằng năng lượng từ trường giải phĩng trên ống dây L: Q=W=1/2 Li2 =0,144 (J) Bài 25.6: Ta cĩ: e = L t i ∆ ∆ = (R + r).i = 0 => ∆t = L.e∆i = e i L. = 6 5 . 3 = 2,5(s)
Hoạt động6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
GV: Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản.
HS: Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. GV:Dặn hs ơn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết HS: Ghi nhớ
Ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết 50: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm bắt kiến thức và vận dụng kiến thức của hs trong chươngIV và chương V IV và chương V
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tư duy ,kỹ năng tính tốn. 3.Thái độ : Rèn luyện thái độ nghiêm túctrong kiểm tra
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: + Một ma tận 2 chiều + Một dề kiểm tra .
+ Mơt đáp án và biểu điểm
Học sinh: Ơn lại nội dung 2 chương IV và V.
MA TRẬN 2 CHIỀU
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT:Phần I: Trắc nghiệm khách quan: Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
(Hãy khoanh trịn vào đáp án đúng)
Câu 1. §é lín cđa lùc Lorex¬ ®ỵc tÝnh theo c«ng thøc
A. f =qvB B. f =qvBsinα C. f =qvBtanα D.α α cos vB q f =
Câu 2. Một vịng dây dẫn đươc đặt trong một từ trường đều, sao cho mặt phẳng của vịng dây vuơng gĩc với đường cảm ứng. Trong vịng dây sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu:
A. Nĩ được dịch chuyển tịnh tiến
B. Nĩ được quay xung quanh pháp tuyến của n
C. Nĩ được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ D. Nĩ bi làm cho biến dạng
Câu 3. Hai điểm M và N gần một dịng điện thẳng dài. Khoảng cách từ M đến dịng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dịng điện. Độ lớn của cảm ứng từ tại M và N là BM và BN thì
A. BM = 2BN B. BM = 4BN C. BM BN2 2 1 = D. BM BN 4 1 =
Câu 4: Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín. B. Xác định chiều dịng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
C. Xác định cường độ của dịng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín. D. Xác định sự biến thiên của từ thơng qua một mạch điện kín, phẳng.
Câu 5: : Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dịng điện đặt trong nĩ. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nĩ.
C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dịng điện và nam châm đặt trong nĩ. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của mơi trường xung quanh
Câu 6: Khi sử dụng điện, dịng điện Fucơ sẽ xuất hiện trong:
A. Bàn là điện. B. Bếp điện. C. Quạt điện. D. ấm điện.
Câu 7: Một khung dây trịn bán kính R = 10 (cm), gồm 50 vịng dây cĩ dịng điện 10 (A) chạy qua, đặt trong khơng khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm khung dây là:
A. 2.10-3 (T). B. 3,14.10-3 (T). C. 1,256.10-4 (T). D. 6,28.10-3 (T).
Câu 8: Cảm ứng từ trong ống dây dẫn hình trụ :
A. là đồng đều. B. luơn bằng khơng.
C. tỉ lệ với chiều dài ống dây. D. tỉ lệ với tiết diện của ống dây.
Câu 9: Một dây dẫn thẳng dài 50cm cĩ cường độ dịng điện chạy qua I= 4A,đặt trong từ trường đều cĩ B= 2 T.Dây dẫn hợp với Br
một gĩc 300.Độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng:
A. 2 N B. 4N C. 8N D. 0
Câu 10: Ba dây dẫn thẳng dài đặt cách đều nhau lập thành một tam giác đều cĩ cạnh 5cm. Dịng điện qua các dây là như nhau và cùng chiều. Biết lực từ tác dụng lên 1m chiều dài của mỗi dịng điện là 4 3 .10-4N. Tính cường độ dịng điện chạy qua mỗi dây?
A. 2A. B. 1A. C. 10A. D. 5A.
Câu 11: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuơng gĩc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt cĩ giá trị f1 = 2.10-6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.107 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt cĩ giá trị là
A. f2 = 6,8.10-5 (N) B. f2 = 5.10-5 (N) C. f2 = 4,5.10-5 (N) D. f2 = 10-5 (N)
Câu 12: Chọn câu đúng.
A. Từ phổ là tổng hợp của tất cả các đường sức từ.
B. Khi hai đường sức từ của một từ trường cắt nhau thì tại đĩ cảm ứng từ cĩ cùng giá trị.