Thấu kính cĩ nhiều cơng dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa học.
Thấu kính được dùng làm: + Kính khắc phục tật của mắt. + Kính lúp.
+ Máy ảnh, máy ghi hình. + Kính hiễn vi.
+ Kính thiên văn, ống dịm. + Đèn chiếu.
+ Máy quang phổ.
Hoạt động8 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên vàhoạt động của học sinh
GV: Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản.
HS: Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. GV: Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 189, 190 sgk và 29.15; 29.17 sbt. HS: Ghi các bài tập về nhà.
Ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 58. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính.
2. Kỹ năng: + Rèn luyên kĩ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép tốn và các định lí trong hình học.
+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập định lượng về lăng kính, thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
2.Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cơ đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình cịn vướng mắc cần phải hỏi thầy cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hĩa kiến thức:
+ Các cơng thức của lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A . + Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
Tia qua quang tâm đi thẳng.
Tia tới song song với trục chính, tia lĩ đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’. Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F, tia lĩ song song với trục chính.
Tia tới song song với trục phụ, tia lĩ đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n. + Các cơng thức của thấu kính: D = 1f ; 1f =
'1 1 1 d d + ; k = AB B A' ' = - d d'
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: Yêu cầu hs đưa ra đáp án và giải thích tại sao chọn đáp án đĩ.
Hs đưa ra đáp án, giải thích lựa chọn.
Câu 4 trang 179 : D Câu 5 trang 179 : C Câu 6 trang 179 : A Câu 4 trang 189 : B Câu 5 trang 189 : A Câu 6 trang 189 : B
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: Vẽ hình. HS: Vẽ hình.
GV: Yêu cầu học sinh xác định i1, r1, r2 và tính i2.
HS: Xác định i1, r1, r2 và tính i2. GV: Yêu cầu học sinh tính gĩc lệc D.
Bài 28.7
a) Tại I ta cĩ i1 = 0 => r1 = 0. Tại J ta cĩ r1 = A = 300
sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75 = sin490 => i2 = 490. Gĩc lệch:
HS: Tính gĩc lệch D.
GV: Yêu cầu học sinh tính n’ để i2 = 900. HS: Tính n’.
GV: Yêu cầu học sinh tính tiêu cự của thấu kính.
HS: Tính tiêu cự của thấu kính.
GV: Yêu cầu học sinh viết cơng thức xác định vị trí ảnh và suy ra để xác định vị trí ảnh.
HS: Viết cơng thức xác định vị trí ảnh và suy ra để xác định vị trí ảnh.
GV: Yêu cầu học sinh xác định số phĩng đại ảnh.
HS: Tính số phĩng đại ảnh.
GV: Yêu cầu học sinh xác định tính chất ảnh. HS: Nêu tính chất ảnh. D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190. b) Ta cĩ sini2’ = n’sinr2 => n’ = 5 , 0 1 30 sin 90 sin sin sin 0 0 2 ' 2 = = r i = 2 Bài 11 trang 190
a) Tiêu cự của thấu kính: Ta cĩ: D = 1f f = 5 1 1 − = D = - 0,2(m) = 20(cm). b) Ta cĩ: 1f = ' 1 1 d d + . => d’ = ) 20 ( 30 ) 20 .( 30 . − − − = − f d f d = - 12(cm). Số phĩng đại: k = - 30 12 ' =−− d d = 0,4.
Aûnh cho bởi thấu kính là ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Hoạt động3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên vàhoạt động của học sinh
GV: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã chữa
HS: Ghi nhớ.
Ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 59.GIẢI BÀI TỐN VỀ HỆ THẤU KÍNH I. MỤC TIÊU
+ Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh.
+ Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
+ Chọn lọc hai bài về về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng cĩ nội dung thuận và nội dung nghịch:
Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau. Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau.
d2 = O1O2 – d1’ ; k = k1k2.
2.Học sinh
Ơn lại nội dung bài học về thấu kính.1.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các cơng thức về thấu kính. Nêu các ứng dụng của thấu kính.
Hoạt động2 (15 phút) : Lập sơ đồ tạo ảnh.
Hoạt động của giáo viên và hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
GV: Vẽ hình 30.1. HS: Vẽ hình. GV: Thực hiện tính tốn. HS: Thực hiện C1. GV: Vẽ hình 30.2.HS: Vẽ hình. HS: Theo dõi tính tốn để xác định d2 và k. GV: Thực hiện tính tốn. HS: Thực hiện C2.
GV: Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về độ tụ của hệ thấu kính ghép sát nhau.HS: Rút ra kết luận.