Dùngtừ không đúng nghĩa:

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 60 - 65)

• Có ý thức dùng từ đúng nghĩa

II. PHƯƠNG PHÂP TIẾN HĂNH:

• GV dùng cđu hỏi phât hiện, phđn tích vă thảo luận giúp HS chữa lỗi • Học sinh chuẩn bị trước câc cđu hỏi trong SGK

III. TIẾN TRÌNH DẠY VĂ HỌC:1. Ổn định lớp – Kiểm tra băi cũ: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra băi cũ:

• Đọc đoạn văn sau, xâc định xem đoạn văn có lỗi dùng từ không? Đó lă những lỗi năo? Hêy sửa lại cho phù hợp

“Bĩ Tin dễ thương lắm. Bĩ Tin có khuôn mặt tròn vă xinh. Vă đôi mắt bĩ Tin cứ sâng lấp lânh như sao. Vă nhất lă căi miệng bĩ luôn cười chúm chím thật đâng yíu”

2. Dạy băi mới:

Văo băi: Hôm trước, chúng ta đê xâc định những lỗi năo chúng ta thường mắc

phải trong việc dùng từ? Ngoăi ra, chúng ta còn thường gặp những lỗi gì nữa? Chúng ta sẽ xâc định trong tiết học năy.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Băi ghi

 GV mời học sinh đọc câc cđu trong bảng phụ.

Theo em, câc cđu trín, từ năo dùng chưa đúng?

? Vì sao những từ ấy lă những từ dùng sai?

? Vậy nghĩa đúng của câc từ trín lă gì?

 Những từ dùng chưa đúng: a. Yếu điểm

b. Đề bạt c. Chứng thực

 Những từ ấy dùng sai bởi vì dùng sai nghĩa

 Nghĩa đúng của câc từ ấy: a. Yếu điểm: điểm quan trọng b. Đề bạt: cứ giữ chức vụ cao hơn (thường được cấp có thẩm quyền quyết định mă không phải do bầu cử)

c. Chứng thực: xâc nhận lă đúng sự thật

Học sinh thảo luận

 Có thể thay câc từ dùng sai bằng câc từ sau:

I Dùng từ không đúng nghĩa: nghĩa:

Vd sgk trang 75

 Những từ dùng chưa đúng: a. Yếu điểm: điểm quan trọng b. Đề bạt: cứ giữ chức vụ cao hơn (thường được cấp có thẩm quyền quyết định mă không phải do bầu cử)

c. Chứng thực: xâc nhận lă đúng sự thật

 Những từ ấy dùng sai bởi vì dùng sai nghĩa

 Có thể thay câc từ dùng sai bằng câc từ sau:

a. Điểm yếu,Nhược điểm (điểm còn yếu, kĩm) hoặc

? Hêy thay câc từ trín bằng những từ khâc vă đặt cđu với câc từ dùng sai ấy?

? Những nguyín nhđn chính dẫn đến việc dùng sai nghĩa lă gì?

? Vậy có thể khắc phục những lỗi sai ấy bằng câch năo?

a. Điểm yếu,Nhược điểm (điểm còn yếu, kĩm) hoặc điểm yếu

b. Đề bạt  Bầu (chọn bằng bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho lăm đại biểu hoặc giữ một chức vụ năo đó)

c. Chứng thực  Chứng kiến (trông thấy tận mắt sự việc năo đê xảy ra)  Mỗi nhóm đặt cđu với câc từ yếu điểm, chứng thực, đề bạt. GV nhận xĩt xem những cđu ấy có phù hợp với nghĩa của câc từ trín không

 Khi chữa lỗi dùng từ không phải chỉ xem xĩt mối liín hiện của từ trong cđu mă khi cần thiết phải biết biểu đạt từ văo mối quan hện lớn hơn (quan hệ liín cđu) vì chỉ khi đi văo những mối quan hệ như vậy, từ mới bộc lộ hết ý nghĩa  Không biết nghĩa  Hiểu sai nghĩa

 Hiểu nghĩa không đầy đủ  Có thể khắc phục theo câc hướng sau:

a. Không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng

Khi chưa hiểu nghĩa ta cần tra từ điển

 Câc kết hợp đúng: - Bản tuyín ngôn - Tương lai xân lạn - Bôn ba hải ngoại

điểm yếu

b. Đề bạt  Bầu (chọn bằng bỏ phiếu hoặc biểu quyết để giao cho lăm đại biểu hoặc giữ một chức vụ năo đó)

c. Chứng thực  Chứng kiến (trông thấy tận mắt sự việc năo đê xảy ra)

II Luyện tập:

Băi 1 trang 75

 Câc kết hợp đúng: - Bản tuyín ngôn - Tương lai xân lạn - Bôn ba hải ngoại - Bức tranh thủy mặc - Nói năng tuỳ tiện.

Băi 2 trang 76

a. Khinh khỉnh: tỏ ra kiíu ngạo vă lạnh nhạt; ra vẻ không thỉm để ý đến người đang tiếp xúc với mình

b. Khẩn trương: nhanh, gấp vă có phần căng thẳng

c Băn khoăn: không yín lòng vì có những điều phải suy nghĩa, lo liệu Băi 3 trang 76 a/ Thay từ “đâ” bằng từ “đấm” hoặc thay từ “tống” bằng từ “tung” b/ Thay từ “thực thă” bằng “thănh khẩn”, thay từ “bao biện” bằng “ngụy biện” c/ Thay từ “tinh tú” bằng “tinh tuý”

Băi 1/ 75

Băi 2: GV gọi HS lín bảng lăm (Ghi câc từ cần điền)

Băi 3: HS thảo luận (2 nhóm 1 cđu)

- Bức tranh thủy mặc Nói năng tuỳ tiện

a. Khinh khỉnh: tỏ ra kiíu ngạo vă lạnh nhạt; ra vẻ không thỉm để ý đến người đang tiếp xúc với mình b. Khẩn trương: nhanh, gấp

vă có phần căng thẳng c. Băn khoăn: không yín lòng vì có những điều phải suy nghĩa, lo liệu

a/ Thay từ “đâ” bằng từ “đấm” hoặc thay từ “tống” bằng từ “tung”

b/ Thay từ “thực thă” bằng “thănh khẩn”, thay từ “bao biện” bằng “ngụy biện” c/ Thay từ “tinh tú” bằng “tinh tuý”

I. Củng cố:

- Ngoăi lỗi lặp từ vă lẫn lộn giữa câc từ gần đm, câc em còn thường gặp lỗi gì?

- Nguyín nhđn năo dẫn đến lỗi ấy? - Câch khắc phục ra sao?

II. Dặn dò:

Tuần 7 ~ Băi 7:

Tiết 28

KIỂM TRA VĂN

Tuần 8 ~ Băi 7

Tiết 29

Tiết 29

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

(tiếp theo)

(tiếp theo)

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

• Luyện nói, lăm quen với phât biểu miệng

• Biết lập dăn băi kể chuyện vă kể miệng một câch chđn thật

I. PHƯƠNG PHÂP TIẾN HĂNH:

• GV hướng dẫn HS chuẩn bị trước ở nhă, điều khiển buổi luyện nói, tổng kết vă cho điểm

• HS chuẩn bị dăn ý trước ở nhă (dăn ý chi tiết), ghi dăn ý đại cương văo bảng phụ, cử đại diện trình băy băi nói của mình, câc tổ khâc nhận xĩt vă góp ý

II. TIẾN TRÌNH DẠY VĂ HỌC :1. Ổn định lớp – Kiểm tra băi cũ: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra băi cũ:

• GV ổn định lớp vă kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

2. Dạy băi mới :

Văo băi: Theo tinh thần của chương trình mới, bín cạnh việc hình thănh cho câc

em năng lực phđn tích, bình giâ vă cảm thụ văn học thì phải hình thănh cả bốn kỹ năng, nghe, nói, đọc, viết. Nghe, đọc lă hai kỹ năng thường xuyín được rỉn luyện trong quâ trình học, kỹ năng viết thì câc em vừa tiến hănh nín hôm nay câc em sẽ đi văo rỉn kỹ năng nói mă chủ yếu lă luyện nói kể chuyện

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa của việc luyện nói:

- Nói lă hình thức giao tiếp tự nhiín của con người. Luyện nói trong nhă trường lă để giúp câc em giao tiếp trong môi trường xê hội, tập thể công chúng. Ví có nhiều em thường ngăy vốn biết ăn nói sinh động bỗng trở nín lúng túng, ngượng nghịu

Luyện nói lă hoạt động phât ngôn trực tiếp, đòi hỏi người nghe trực tiếp. Một người nói thì mọi người khâc phải nghe

? Vậy để người nghe được nghe một câch rõ răng, đầy đủ thì khi nói câc em cần chú ý điều gì?

 GV cho HS lần lượt tự phât biểu với nhau trong tổ (khoảng 10 phút)

 GV mời đại diện câc nhóm lín phât biểu trước lớp theo thứ tự câc để a, b, c ,d trong SGK vă theo trình tự:

- GV tổng kết chung vă cho điểm (câc HS khâc ghi câc để văo tập)

* Hình thức 4 điểm (nếu đạt 2 yíu cầu trín)

 Khi nói cần chú ý:

- Nói to rõ để mọi người đều nghe

- Tự tinh, tự nhiín, đăng hoăng, mắt nhìn văo mọi người

Nói đúng yíu cầu của đề

- Xâc định yíu cầu của đề (HS đê lăm trín bảng phụ chuẩn bị trước ở nhă) - Đọc dăn ý đại cương

- Nói dựa trín dăn ý chi tiết (đê chuẩn bị)

* Nội dung:

- Mở băi: 1,5 điểm - Thđn băi: 3 điểm - Kết băi: 1,5 điểm

? Theo em để nói tốt cần phải lăm gì?

 GV hướng dẫn HS đọc “Băi nói tham khảo” vă phần Đọc thím SGK tr 79?

- Câc HS của tổ khâc nhận xĩt, góp ý

 Gọi một HS tự rút kinh nghiệm qua tiết tập nói

 GV nhận xĩt chung về tiết tập nói năy

III.Củng cố: IV. Dặn dò:

- Lăm băi tập 1,2 SBT tr 31, băi 4 SBT tr 30

- Soạn băi “Cđy bút thần” SGK tr 10 câc cđu 15, chú ý cđu 1 Học băi “Em bĩ thông minh”

Tuần 8 ~ Băi 8:

Tiết: 30,31

Văn bản :CĐY BÚT THẦNCĐY BÚT THẦN

(Truyện cổ tích Trung Quốc)

I. MỤC TIÍU CẦN ĐẠT:Giúp học sinh: Giúp học sinh:

• Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích “Cđy bút thần” vă một số chi tiết nghệ thuật tiíu biểu, đặc sắc của truyện

• Kể lại được truyện

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w