Ghi nhớ: SGK/ 67 IV/ Luyện tập:

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 179 - 180)

IV/ Luyện tập:

4/ Củng cố: phât biểu cảm nghĩc ủa em sai khi học băi thơ

5/ Dặn dò: học thuộc băi thơ, lăm luyện tập, soạn băi mới

III/BỔ SUNG-RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần 24 BĂI 23: Tiết 95

ẨN DỤ

I/ MỤC TIÍU CẦN ĐẠT: giúp HS

- nắm được khâi niệm ẩn dụ, câc kiểu ẩn dụ

- hiểu vă nhớ được câc tâc dụng của ẩn dụ. Biết phđn tích ý nghĩa, tâc dụng của ẩn dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt

II/ HOẠT ĐÔNG DẠY VĂ HỌC:1/ Oơn định lớp 1/ Oơn định lớp

2/ Kiểm tra băi cũ:

Nhđn hóa lă gì? có mấy kiểu nhđn hóa?cho VD từng kiểu

3/ dạy băi mới:

Tiếng Việt của chúng ta có rất nhiều biện phâp tu từ: nhđn hoâ, so sânh, ẩn dụ, hoân dụ, thậm xưng… việc sử dụng câc biện phâp tu từnăy đê tạo nín hiệu quả tích cực chi việc diễn đạt. Hôm nay, chúng ta sẽ đi văo tìm hiểu biện phâp tu từ thứ ba: ẩn dụ

Hoạt đông1: Tìm hiểu khâi niệm ẩn dụ:

GV gọi HS đọc đoạn thơ trong SGK/ 68

Từ “người cha” muốn chỉ ai? Vì sao có thể ví “người cha” với Bâc Hồ?

Tâc giả đê dùng câch gọi “người cha” thay cho việc gọi Bâc Hồ. Sở dĩ có thể ví Bâc với người cha vì cả hai đều có những điểm giống nhau mă người ta gọi lă những nĩt tương đồng. Câch gọi như thế gọi lă phĩp ẩn dụ

Vậy thế năo lă ẩn dụ?

Việc gọi Bâc Hồ bằng “cha” có tâc dụng gì?

So sânh hai biện phâp tu từ: so sânh vă ẩn dụ. Có gì giống vă khâc nhau?

Hoạt đông 2:Tìm hiểu Câc kiểu ẩn dụ:

GV gọi HS đọc mục 1/ 68 phần I Câc từ in đậm dùng để chỉ sự vật hiện tượng gì?

HS đọc mục 2/ 69

“giòn tan” thường dùng để níu đặc điểm của sự vật gì?

Đđy lă sự cảm nhận của giâc quan năo?

Chỉ Bâc Hồ

Vì người người cha vă Bâc Hồ có những phầm chất giống nhau: tuổi tâc, về tình yíu thương, sự chăm sóc chu đâo

HS đọc ghi nhớ/ 68

Lăm cho người đọc có thể hình dung ra được những đặc điểm, phẩm chất của Bâc mă không phải diễn đạt ra. Nhờ đó lăm cho cđu văn, cđu thơ có tính hăm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm HS tự tìm, GV chỉnh sửa - thắp -> nở hoa - lửa hồng -> mău đỏ Bânh I/ Aơn dụ lă gì? Đọc ví dụ trong SGK/ 68 - “người cha” -> Bâc Hồ - giống nhau về phẩm

chất: tuổi tâc, tình yíu thương, chăm sóc  ẩn dụ

 ghi nhớ/ 68

So sânh vă ẩn dụ:

Giống nhau: có nĩt tương đồng

Khâc nhau:

- so sânh: neu lín cả vật so sânh vă vật được so sânh

- ẩn dụ: chỉ níu línmột vế, vật, hiện tượng được níu ra, còn vật, hiện tượng được biểu thị thì giấu đi (ẩn)

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án Ngữ văn 6( 3 cột ) (Trang 179 - 180)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w