Mượn từ ngữ của tiếng nước ngồ

Một phần của tài liệu Bài giảng văn9 kí 1 (Trang 29 - 30)

* Ví dụ

a. Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, Đạm Thanh, hội, yến anh, bộ hành, xuân, tài nữ, giai nhân

Bạc mệnh, duyên, phận thần, linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc

b. Các từ :AIDS-Marketting

* Kết luận

Mượn từ ngữ nước ngồi để phát triển tiếng Việt

*Ghi nhớ:( SGK) III. Luyện tập Bài 1:

X + trường

(Chiến trường, cơng trường...) X + hĩa (cơ giới hĩa....)

X+ điện tử (thư điện tử, giáo n điện tử...)

Bài 2:

5 từ mới được dùng gần đây:bàn tay vàng, bàn tay tài giỏi, hiếm cĩ trong việc thực hiện 1 thao tác lao động và kinh tế nhất định

Cầu truyền hình

Cơm bụi: cơm giá rẻ, trong quán nhỏ, Cơng nghệ cao

Cơng viên nước Đường cao tốc

Bài 3:

Từ mượn của tiếng Hán

Mãn xà, biên phịng, tham ơ, tơ thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nơ lệ

Từ mượn châu âu:

Xà phịng, ơ tơ, radiơ,ơ xi, cà phê, canơ

Bài 4

Thảo luận: ngơn ngữ của 1 đất nước từ vựng cần thay đổi – phù hợp với sự phát triển

D. C ủng cố:

- Nêu các cách tạo từ ngữ mới? Tác dụng ?

E. Dặn dị:

- Học bài, nắm kĩ nội dung ghi nhớ - Soạn: “ Trưyện Kiều của Nguyễn Du”

  

Tuần: 6 Ngày sọan:25/9/2010

Tiết: 26 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU A. Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh

- Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du

- Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. Từ đĩ thấy được truyện Kiều là kiệt tác số một của văn học trung đại Việt Nam, kiệt tác của văn học dân tộc và văn học nhân loại

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Soạn bài, tài liệu tham khảo

+ Những tư liệu về lời bình cho tác phẩm truyện Kiều + Chân dung Nguyễn Du

- Học sinh: Bài soạn, SGK

Một phần của tài liệu Bài giảng văn9 kí 1 (Trang 29 - 30)