Đọc thuộc bài thơ “Bếp lửa” Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ? 3 Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu Bài giảng văn9 kí 1 (Trang 71 - 74)

3. Tiến trình dạy- học:

* Hoạt động 1. Giới thiệu bài:

- Đất nước ta vào thời điểm 1971 vơ cùng khốn khổ, nhưng người dân từ miền ngược đến miền xuơi, từ đồng bằng đến miền núi đều cĩ tin thần lạc quan, luơn cĩ niềm tinvào cuộc sống tương lai. Để hiểu rõ hơn về họ ta đi vào tìm hiểu văn bản: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”

Hoạt động dạy H động học Nội dung

* Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu hs đọc phần chú thích ?Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hồn cảnh ra đời tác phẩm?

GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ

Hoạt động 3:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản: GV hướng dẫn giọng đọc hs. GV đọc mẫu, gọi hs đọc lại ? Nêu bố cục văn bản Hướng dẫn phân tích

?Cảm nhận những việc làm của mẹ là những việc nào?

?Phân tích hình ảnh người mẹ trong những cơng việc cụ thể?

?Tình cảm của mẹ được thể hiện qua

Đọc chú thích Khái quát Giải thích một số từ khĩ Đọc diễn cảm bài thơ Tìm bố cục Đọc phần 1 Học sinh đọc 3 phần những đoạn thơ gợi lên hình ảnh người mẹ trong những cơng việc cụ thể Phát hiện Cảm nhận- làm rõ I. Đọc- Tìm hiểu chung. 1. Tác giả:

- Quê Thừa Thiên Huế, trưởng thành kháng chiến

- Uy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tổ chức văn hĩa

2. Tác phẩm: Trích Đất và khát vọng 3. Từ khĩ: (SGK) 3. Từ khĩ: (SGK)

II. Tìm hiểu văn bản:

a. Hình ảnh bà mẹ Tà ơi

Mẹ giã gạo nuơi bộ đội Nhịp chày nghiêng Mồ hơi mẹ rơi... Vai mẹ gầy nhấp nhơ

=> Sự vất vả cực nhọc, và ý thức bền bỉ lao động gĩp phần vào kháng chiến Mẹ đang tỉa bắp trên núi

“Lưng núi thì to lưng mẹ thì nhỏ”. Gợi sự gian khổ của người mẹ giữa rừng núi mênh mơng heo hút -> mẹ say mê lao động sản xuất gĩp phần vào kháng chiến

Mẹ chuyển lán đạp rừng, dịu em đi giành trận cuối => di chuyển lực lượng kháng chiến lâu dài với tinh thần quyết tâm, lịng tin vào thắng lợi

b. Những khúc ru và khát vọng của người mẹ:

- Hình ảnh lưng mẹ đưa nơi và tim hát thành lời => lời hát chứa đựng tình cảm của nhà thơ

những việc đĩ như thế nào?

?Đi liền với những cơng việc cĩ hình ảnh nào bên mẹ? Hãy cảm nhận tấm lịng của người mẹ

Hướng dẫn phân tích khúc ru

?Trong mỗi lời hát ru của mẹ cĩ điểm giống khác nhau như thế nào?

?Chứng minh rằng cĩ sự gắn kết lời ru, cơng việc của mẹ?

?Con là nguồn sống của mẹ, hãy chững minh bằng những hình ảnh thơ?

Hoạt động 4:

Hướng dẫn tổng kết

? Khái quát nội dung nghệ thuật đoạn thơ?

GV chốt yêu cần hs đọc phần ghi nhớ.

Cho hs nhận xét về ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ?

Phát hiện điểm giống và khác trong lời hát ru Chứng minh Phát hiện những hình ảnh thơ chứng minh Đọc ghi nhớ. Chỉ ra yếu tố tự sự và nhận xét.

- Lời hát mẹ gửi gắm ước mong con ngủ ngoan nhanh khơn lớn

Mỗi lời ru -> 1 ước nguyện gắn liền cơng việc

=>Tình yêu tha thiết của mẹ với con, con là niềm tin của mẹ “con mơ cho mẹ”gặp lại

-Hình ảnh “mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”

->Con là nguồn hạnh phúc ấm áp, gần gũi, thiêng liêng.

c. Tổng kết:

* NT: Kết cấu nghệ thật sáng tạo, tạo

nên sự lặp lại giống nhũng giai điệu, âm hưởng của lời ru.

- Nghệ thuật ẩn dụ, phĩng đại.

- Liên tưởng độc đáo. Hình ảnh thơ cĩ ý nghĩa biểu tượng.

* ND: Hình ảnh bà mẹ Tà – ơi là hình ảnh của những bà mẹ Việt Nam, bài thơ ngợi ca tình cảm của bà mẹ Tà – Ơi dành cho con gắn chặt với tình yêu quê hương, đất nước.

* Ghi nhớ: ( học sgk trang 115) III. Luyện tập:

Ý nghĩa của yếu tố tự sự trong bài thơ:

Đã làm nổi bật những khĩ khăn gian khổ và tinh thần chiến đấu của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

4. Củng cố:

- Đọc diễn cảm bài thơ.

5. Dặn dị:

- Học thuộc bài thơ

- Học bài, nằm kĩ nội dung phần ghi nhớ - Soạn: “ Ánh trăng”

  

Tuần 12. Ngày soạn: 7/11/2010

Tiết 58 ÁNH TRĂNG

Nguyễn Duy

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đĩ thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học về cách sống cho mình

2.Kĩ năng: - Cảm nhận được sự kết hợp hài hịa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ

- Trọng tâm: phân tích

B. Chuẩn bị:

- GV:Đồ dùng: tranh về ánh trăng- Chân dung tác giả Nguyễn Duy - HS: Bi soạn.

C. Bài mới:

1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình lên lớp:

* Hoạt ddoong1 : Giới thiệu bài:

- Trong cuộc đời mỗi con người, ai đã từng chưa trải qua những gian lao vất vã. Kỉ niệm bình di ấy liệu cĩ sống mãi trong lịng mỗi người khi cuộc sống thay đổi. Ta tìm hiểu vấn đề này qua bài thơ “ Ánh Trăng”

Hoạt động dạy H động học Nội dung

Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu hs đọc phần chú thích

?Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hồn cảnh ra đời tác phẩm?

GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ

Hoạt động 3:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản: GV hướng dẫn giọng đọc hs.

Đọc, giáo viên hướng dẫn cách đọc nhịp trơi chảy đoạn 4 cao đột ngột, đoạn 5-6 thiết tha, trầm lắng

GV đọc mẫu, gọi hs đọc lại ? Nêu bố cục văn bản? Hướng dẫn phân tích

GV yêu cầu hs đọc đọc đoạn 1

?Đoạn thơ trình bày phương thức nào? ?Nội dung của đoạn thơ qua những hình ảnh đĩ? Hiểu hình ảnh trăng như thế nào? ?Cảm nhận tình cảm trăng -> con người quan hệ như thế nào?

Giáo viên cĩ thể bình ý này

G/v yêu cầu hs đọc đoạn 2

? Tc giả lý giải vì sao trăng thành người dưng?

?Em thấy lí do đĩ cĩ gần gũi với thực tế khơng? Cĩ phải chuyện của tác giả khơng?

Hướng dẫn phân tích đoạn 3 GV yu cầu hs đọc đoạn cịn lại

?Những từ ngữ nào trăng xuất hiện đột ngột?

?Cảm xúc của nhân vật trữ tình trước hình ảnh trăng như thế nào?

? Em hiểu ý thơ trăng cứ trịn vnh vạnh như thế nào?

? nh trăng im phăng phắc gợi cho em suy nghĩ ghì?

Giáo viên cĩ thể bình ý này

Hoạt động 4:

Hướng dẫn tổng kết

?Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Cho học sinh chú thích Khái quát Giải thích từ khĩ Đọc _ nghe_ nhận xét Tìm bố cục: 3 phần Cảm nhận- làm rõ Đọc đoạn 2 Phát hiện Nhận xét I. Đọc- Tìm hiểu ch thích 1.Tác giả: -Quê:Thanh Hĩa -Nhà thơ – chiến sĩ

-Nhiều tác phẩm giải nhất thi thơ báo “văn nghệ” 2.Tác phẩm: - Sng tc 1978 3. Từ khĩ: (SGK) II. Phân tích: * Bố cục

a.Vầng trăng tình nghĩa

-Hồi nhỏ (tuổi thơ)

-Hồi chiến tranh (ngừơi lính) ->Trăng thành tri kỉ

=>Cuộc sống hồn nhiên, con người vời thiên nhiên hịa hợp làm một trong sáng và đẹp dẽ lạ thường

Trăng: hình ảnh thiên nhiên trong trẻo tươi mát ->con người gần gũi với trăng => con người đẹp đẽ trong sáng cao thượng => hình ảnh đất nước bình dị hiền hậu

b.Trăng hĩa thành người dưng

- Li giải bằng lí do thực tế

+Anh sáng điện gương -> cuộc sống hiện đại vây bủa con ngừơi, khơng cĩ điều kiện mở rộng hồn mình với thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên => trăng trở thành người dưng

-Trăng lướt nhanh như cuộc sống hiện đại gấp gáp hối hả khơng cĩ điều kiện để con người nhớ về quá khứ

c.Trăng nhắc nhở tình nghĩa:

-Trăng xuất hiện đột ngột “thình lình, đột ngột” => gợi tả niềm vui sướng ngỡ ngàng => cảm xúc rưng rưng: đĩ là sự thiết tha yêu mến xúc động trước quá khứ lại hiện hình mà nhân chứng gợi nhớ => ki niệm với những năm tháng gian lao, đất nước bình dị hiền hậu “Như là....”

-Hình ảnh “Trăng cứ trịn vành vạnh” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình mà cịn là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ

GV khái quát, yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 5:

GV hướng dẫn hs luyện tập GV gọi hs xác định yêu cầu đề

GV gợi ý, cho thời gian suy nghĩ trình bày Đọc phần 3 Phát hiện Cảm nhận Suy luận Nêu suy nghĩ Học sinh đọc ghi nhớ Đọc- xác định yêu cầu- suy nghĩ- trình bày

- Ánh trăng im phăng phắc: nhắc nhở nhà thơ khơng được quên quá khứ

III.Tổng kết:

+ NT: Thơ 5 chữ, ngơn ngữ bình dị,

Mỗi khổ chỉ cĩ một câu. Cách dùng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng, ẩn dụ, tạo tình huống bất ngờ.

+ ND: Tâm sự sâu kín của Nguyễn

Duy: Con người ta ai chẳng cĩ lỗi lầm. Điều quan trọng là hận ra và bước qua lỗi lầm ấy.

Khuyên chúng ta bài học đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”

* Ghi nhớ: (học SGK trang 157) III. Luyện tập:

Diễn đạt thành một bài tâm sự ngắn

4. Củng cố:

-Đọc thuộc bài thơ

-Cĩ nên đặt bài thơ vào chủ đề miêu tả trăng khơng? Vì sao?

5. Dặn dị:

-Học thuộc bài thơ.

-Học bài, nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ

-Soạn: “Tổng kết từ vựng” (Phần luyện tập tổng hợp)    Ngày soạn: 7/11/2010 Tu n: 12ầ Ti t: 59ế T NG K T T V NG Ừ Ự A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Củng cố luyện tâp vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hình tượng ngơn ngữ trong thực tế giao tiếp, nhất là trong văn chương

2. Kĩ năng. - Trọng tâm: Luyện tập

B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ

HS: bài soạn

C. Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhắc lại những khái niệm về trường từ vựng, cấp độ khái quát của từ cho ví dụ minh họa? 3Bài mới:

Giơi thiệu bài:

Một phần của tài liệu Bài giảng văn9 kí 1 (Trang 71 - 74)