- HS: Bài soạn
C.Tiến trình lên lớp:
1.Oån định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Ngơi kể chuyện số 1 cĩ tác dụng gì? 3. Tiến trình lên lớp:
Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu những điều cần thiết về gia cảnh, bản thân và sự nghiệp sáng tác của M Gorki.
Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm GV yêu cầu hs đọc phần chú thích Nêu vài né chính về tác giả- tác phẩm Giáo viên bổ sung những điều cần thiết về gia cảnh, bản thân và sự nghiệp sáng tác của M Gorki như sách giáo viên giới thiệu
Hiểu gì về xuất xứ đoạn trích và tác phẩm tự truyện của Gorki?
Giáo viên giới thiệu và tĩm tắt tồn tác phẩm
GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ
Hoạt độäng 2:
Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bố cục Giáo viên tĩm tắt phần trước
Giáo viên nêu cách đọc: chú ý ngơn ngữ nhân vật, giải thích các chú thích
Hướng dẫn phân tích
Hiểu gì về hồn cảnh của những đứa trẻ? Tìm ra điểm giống và khác nhau trong hồn cảnh xuất hiện của chúng?
Quan hệ giữa 2 gia đình như thế nào? Tại
Học sinh đọc chú thích về tác giả Học sinh tĩm tắt truyện I.Đọc- tìm hiểu chú thích: 1.Tác giả:
- Nhà văn Nga nổi tiếng
- Cuộc đời gặp nhiều gian truân, cĩ tuổi thơ cay đắng, thiếu tình thương
- Vừa lao động vừa sáng tác rất nhiều
2.Tác phẩm
Trích trong “Thời thơ ấu” -> cuốn đầu trong bộ ba tiểu thuyết tự truyện
3.Từ khĩ: Xem SGK II. Đọc-Tìm hiểu văn bản: 1 .Đọc.
2. Tìm hiểu văn bản
a.Những đứa trẻ sống thiếu tình thương
A li ơ sa: bố mât, ở với bà ngoại (người lao động bình thường)
sao bọn trẻ lại chơi thân với nhau?
? Đọc đoạn truyện tự thuật này em cảm nhận tình bạn giữa bọn trẻ như thế nào? Tại sao nhà văn cĩ thể khắc ghi sâu sắc và kể lại xúc động như vậy?
Hướng dẫn phân tích
? Tìm những đoạn văn, câu văn thể hiện sự quan sát tinh tế của Aliơsa nhìn nhận về những đứa trẻ?
? Phân tích những cảm nhận, nhận xét bằng những câu văn giàu hình ảnh so sánh của nhà văn?
Giáo viên phân nhĩm
Sau đĩ tổ chức cho học sinh báo cáo nhận xét
Chuyện đời thường và vườn cổ tích lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Gorki như thế nào qua các chi tiết liên quan đến những người mẹ và những người bà trong bài văn này?
Những câu văn biểu cảm của Aliơsa khi liên tưởng về mẹ cĩ tác dụng gì?
? Vì sao trong câu chuyện Aliơsa (nhà văn) khơng nhắc đến tên của bọn trẻ nhà đại tá? (câu chuyện thêm khái quát đậm đà màu sắc cổ tích) Hoạt động 3: Phát hiện- nhận xét Phát hiện Học sinh thảo luận Phát hiện- nhận xét Khái quát bố và dì ghẻ (quý tộc)
Bọn trẻ quen nhau tình cờ: A li ơ sa cứu thằng em bị ngã xuống giếng -> chúng chơi thân với nhau vì cĩ cảnh ngộ giống nhau
Tình bạn trong sáng hồn nhiên
2.Những quan sát và nhận xét tinh tiế A li ơ sa
- Khi mấy đứa trẻ kể chuyện mẹ chết “Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con” => sự so sánh chính xác khiến ta liên tưởng cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu Sự cảm thơng của A li ơ sa với nổi bất hạnh của các bạn trẻ
- Khi đại tá bất chợt xuất hiện, “Chúng lặng lẽ bước ra khỏi xe và đi vào nhà, khiến tơi lại nghĩ đến những con ngỗng...” => so sánh chính xác thể hiện dáng dấp của bọn trẻ và thể hiện được thế giới nội tâm của chúng đồng thời cảm thơng với cuộc sống thiếu tình thương của các bạn
3.Chuyện đời thường và vườn cổ tích
Chi tiết bọn trẻ nhắc đến dì ghẻ -> Aliơsa liên tưởng đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích => trí tưởng tượng phong phú và sự lo lắng thương các bạn
Chi tiết người “mẹ thật” Ali ơ sa lạc ngay vào thế giới cổ tích => động viên các bạn và nỗi thất vọng trẻ thơ -> khao khát tình yêu thương của mẹ
Hình ảnh người bà nhân hậu: kể chuyện cổ tích cho cháu nghe, khái quát “cĩ lẽ tình cảm những người bà đều tốt” chúng kể về ngày trước, trước kia, cĩ lúc... => nhớ nhung hồi niệm những ngày sống tươi đẹp
Yếu tố cổ tích làm cho truyện đầy chất thơ -> ước mong hạnh phúc yêu thương của trẻ thơ hồn hậu đáng yêu
Hướng dẫn tổng kết
?Nêu khái quát nội dung- nghệ thuật của văn bản?
GV khái quát , gọi hs đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Khái quát đọc ghi nhớ Học sinh làm việc theo nhĩm. Đại diện nhĩm trả lời. * Ghi nhớ: (SGK) III.Luyện tập
Bài 1: chia bài văn 3 phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần
Bài 4: giao về nhà
4. Củng cố: