Dặn dị: Học bài, nắm kĩ nội dung phần ghi nhớ

Một phần của tài liệu Bài giảng văn9 kí 1 (Trang 66 - 69)

- Học thuộc bài thơ. Soạn: “ Bếp Lửa”

  

Tuần: 11 Ngày sọan:30/10/2010

Tiết: 52- 53 TỔNG KÊT TỪ VỰNG

A. M ục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Nắm vững khái niệm các tiểu loại cĩ tên trong bài ơn

- Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng linh hoạt, cĩ hiệu quả kiến thức từ vựng đã học (từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ).

2. Kĩ năng: - Nhận diện Từ tượng hình, tượng thanh, các phép tu từ đã học. phân tích tác dụng của chúng. - Sử dụng chúng cĩ hiệu quả.

B Chuẩn bị: - GV: + Soạn bài - Bảng phụ - kẻ sẵn bảng lập – Tài liệu SGK, SGV

+ Tích hợp: các tiết tổng kết từ vựng. - HS: Bài soạn

C.Tiến trình lên lớp :

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra bài cũ trong quá trình ơn tập, tổng kết

3. Bài mới.:

*Hoạt động1 : Giới thiệu bài:

- Ở tiết trước các em đã ơn lại những kiến thức đã học về từ vựng đã học trong chương trình

THCS, hơm nay ta tiếp tục phần này qua bài “Tổng kết từ vựng - tt”

Hoạt động dạy H. động học Nội dung

Hoạt đổng 2:

Hướng dẫn ơn tập

On tập từ tượng hình, tượng thanh

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập

? nu khi niệm về từ tượng hình, từ tượng thanh?

GV Gợi ý 1, 2 ví dụ về cách gọi động vật cĩ têm mơ phỏng âm thanh

Hướng dẫn ơn tập biện pháp tu từ

? Kể tên các biện pháp tu từ đã học?

? Thế nào là ẩn dụ ? ? Khái niệm về nĩi quá? ? Phép chơi chữ là gì? ? Thế nào là điệp ngữ? ? Nhân hĩa là gì? Học sinh nhắc lại các khái niệm về từ tượng thanh, tượng hình Học sinh nhớ lại, kể tên và nêu đặc điểm của 8 biện pháp tu từ từ vựng đã học Trình bày khái niệm về chơi chữ- điệp ngữ- nhân hĩa- hốn dụ- so sánh…

I.Từ tượng thanh và từ tượng hình 1. Khái niệm:

a. Từ tượng hình:Mơ phỏng hình ảnh, dáng vẻ của sự vật, tự nhiên.

B. Từ tượng thanh: Mơ phỏng âm thanh của con người, sự vật,…trong tự nhiên

Bài tập

-Bài 1: Lồi vật cĩ tên gọi là tượng thanh như: mèo, bị, tắc kè, chim cú -Bài 2: Những từ tượng hình Lốm đốm, lê thê, lống thống, lồ lộ =>Mơ tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và sống động II.Biện pháp tu từ từ vựng 1. Các biện pháp tu từ từ vựng: - Ẩn dụ: Là sự so sánh ngầm, trong đĩ ẩn đi sự

vật được so sánh mà chỉ nêu lên hình ảnh so sánh. - Nĩi quá: Biện pháp tu từ, phĩng đại quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

- Phép chơi chữ: Là lợi dụng những đặc sắc về âm thanh về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm…làm câu văn hấp dẫn và dí dỏm.

- Phép điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

? Nêu khái niệm về hốn dụ?

? So sánh là gì?

? Thế nào là nĩi giảm nĩi tránh?

? Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận diện các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào? ?Nu ý nghĩa của mỗi hình ảnh đĩ? (Lớp nhận xét – giáo viên bổ sung) Học sinh đọc các ví dụ Nhận diệncác biện pháp tu từ Nêu ý nghĩa

- Phép nhân hĩa: Là biện pháp tu từ, biến các sự vật khơng phải là người thành những nhân vật mang tính chất như con người.

- Hốn dụ: là biện pháp tu từ,trong đĩ người ta dùng hình ảnh mang ý nghĩa này để diễn đat thay cho một ý nghĩa khác cĩ quan hệ liên tưởng.

- So sánh: Là biện pháp tu từ đối chiếu sự vật

này với sự vật khác nhằm làm rõ sự vật, đặc điểm của sự vật.

- Nĩi giảm, nĩi tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thơ tục, thiếu tế nhị

2.Bài tập Bài 1:

a. An dụ: Hoa, cánh, (chỉ Thúy Kiều)

Câu lá (Chỉ gia đình Kiều và cuộc sống của họ) b. So sánh: Tiếng đàn Kiều

c. Nĩi quá: Hoa ghen, liễu hờn -> sắc đẹp Kiều -> ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn tồn

a. Nĩi quá: Sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của Kiều với Thúc Sinh

Bài 2 a. Chơi chữ

b. Nĩi quá c. So sánh

D. Củng cố: - Nhắc lại các biện pháp tu từ vừa ơn? E. Dặn dị: - Học bài.

- Soạn: “Tập làm thơ tám chữ”

  

Tu n 11ầ Ngày sọan:30/10/2010

Ti t: 54 ế T P LÀM TH TÁM CH Ơ

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ

2. Kĩ năng: - Phát huy tinh thần sáng tạo tạo hứng thú trong học tâp và rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca, tạo đối, vần nhịp trong khi làm thơ.

- Trọng tâm: Nhận diện thể thơ 8 chữ

B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, một số đoạn thơ 8 chữ - Bảng phụ, máy chiếu

- HS: Bài soạn.

C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc 1 đoạn thơ bài được viết theo thể thơ 8 chữ? 3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động - Giới thiệu bài:

Ở các lớp trước, các em đã làm quen với tập làm thơ 4-5-7 chữ và thơ lục bát. Hơm nay ta tiếp tục

tìm hiểu về tập làm thơ 8 chữ

Hoạt động dạy H. động học Nội dung

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:

Hướng dẫn nhận diên thể thơ 8 chữ GV gọi hs đọc các đoạn thơ sgk. ?Điểm giống nhau của 3 ví dụ trên về hình thức thơ như thế nào?

?Số chữ trong mỗi dịng thơ?

?Cách gieo vần của mỗi ví dụ: tìm và

Học sinh đọc 3 ví dụ SGK trang 144 Nhận diện số chữ của mỗi dịng- cch gieo

I.Nhận diện thể thơ tám chữ 1.Ví dụ

-Mỗi ví dụ mỗi dịng thơ đều cĩ 8 chữ -Gieo vần khác nhau

gạch dưới những chữ gieo vần? ?Khổ thơ gồm mấy dịng thơ 8 chữ? ?Nêu đặc điểm của thể thơ 8 chữ? ? Nêu cách ngắt nhịp?

GV khái quát gọi hs đọc phần ghi nhớ

Họat động 3:

Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Yêu cầu: điền từ vào chổ trống với những từ đã cho

Yêu cầu: Phải phù hợp nghĩa Bài 2: Tương tự như bài 1

Giáo viên chia 2 nhĩm, mỗi nhĩm làm bài 1 – 2

Bài 3: Cho học sinh đọc và tự sáng tạo thêm, yêu cầu cĩ vần ương hoặc a ở cuối vần Xác định đặc điểm, cách ngắt nhịp Đọc ghi nhớ Đọc bài tập Tìm từ thích hợp Điền vào chỗ trống Thm cu Ví dụ b: gieo vần “oc”

Ví dụ c: gieo vần “at” cách nhau

2. Kết luận

- Mỗi dịng 8 chữ. - Ngắt nhịp đa dạng.

- Cĩ nhiều cách gieo vần nhưng phổ biến nhất là vần chân. (Gieo liên tiếp, hoặc gián tiếp)

* Ghi nhớ:( Học SGK trang 150) II. Luyện tập nhận diện thơ tám chữ: Bài 1: Điền vo chỗ trống

Câu 1: ca hát Câu 2: Ngày qua Câu 3: Bát ngát Câu 4: Muơn hoa

Bài 2: Điền vo chỗ trống:

Câi 1: Cũng mất Câu 2: Tuần hồn Câu 3: Đất trời

Bài 3: Thêm câu

Của đàn chim tung cánh đi muơn phương

4. Củng cố:

- Làm thế nào để nhận diện thể thơ 8 chữ?

5. Dặn dị:

- Tập làm thơ 8 chữ.

- Soạn: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

  

Tu n 11ầ Ngày sọan:30/10/2010

Tiết 55 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TRUYỆN TRUNG ĐẠI.

A. Mục tiêu cần đạt :

1. Kiến thức: - Nắm chắc hơn kiến thức về phần văn học trung đại. 2. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích, tư duy.

3. Thái độ : Chấn chỉnh lại thái độ học tập.

B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Chấm bài, nắm chắc kết quả bài làm của học sinh, các lỗi., bài khá. - Học sinh: xem lại bài, chữa lỗi.

C. Lên lớp:

1. Nhận xét : Nhìn chung các em nắm chắc đề bài, hiểu rõ nội dung, nắm chắc yêu cầu của đề nên làm bài độ chính xác cao.

- Hành văn diễn đạt chưa trơi chảy, mạch lạc, logich. - Sai lỗi chính tả nhiều .

- Một số em chưa chịu khĩ ơn điểm thấp.

2. Kết quả đạt được:

Giỏi: Khá: Trung bình: 3.Chữa lỗi dùng từ :

- Lỗi dùng phụ âm L # n. Ch# Tr. S# x

Ví dụ : Long lanh…. Nước Xây. Sung sướng.

- Lỗi diễn đạt:

D. Củng cố, dặn dị:

Soạn bài “Bếp lửa”

  

Tu n:12 ầ Ngày d y :ạ

8/11

Ti t: 56ế BẾP LỬA

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Bằng Việt, hồn cảnh ra đời của bài thơ - Cảm nhận được những tình cảm, cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình – người cháu và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hy sinh trong bài thơ

- Thấy được nghệ thuật diễn tả cảm xúc thơng qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sự, bình lụân của tác giả trong bài thơ

2. Kĩ năng: - Luyện tập rèn luyện kỹ năng phân tích các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong bài thơ nĩi riêng và thơ trữ tình nĩi chung.

- Liên hệ để thấy nỗi nhớ về người bà trong hồn cảnh xa Tổ quốc và mối liên hệ chặt chẽ những tình cảm với quê hương đất nước.

- Trọng tâm: Kĩ niệm của bà cháu gắn với bếp lửa

B. Chuẩn bị: - GV: + tranh minh họa- Chân dung Bằng Việt, máy

+ Soạn bài, tài liệu tham khảo: Sgk, Sgv - HS: Bài soạn

Một phần của tài liệu Bài giảng văn9 kí 1 (Trang 66 - 69)