Ướng dẫn sưu tầm và cách sử dụng từ ngữ địa phương

Một phần của tài liệu Bài giảng văn9 kí 1 (Trang 81 - 86)

- Hãy nêu 1 đoạn thơ cĩ dùng từ điạ phương mà em biết? 3 Tiến trình dạy học:

H ướng dẫn sưu tầm và cách sử dụng từ ngữ địa phương

từ ngữ địa phương

Sưu tầm thơ văn và hướng dẫn sử dụng từ địa phương

diện trình bày. Lớp bổ sung Sưu tầm

Tác dụng: Nhấn mạnh phẩm chất, tâm hồn người dân Quảng Bình

II.Luyện tập:

Sưu tầm và phát hiện

4. Củng cố:

- Đọc một bài thơ mà em biết cĩ sử dụng từ ngữ địa phương?

5. Dặn dị:

- Sưu tầm một số từ ngữ địa phương.

Tuần: 13

Tiết: 64 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I.Mục tiêu bài học:

-Giúp học sinh hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự

-Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như khi viết văn

-Trọng tâm: Phân biệt các khái niệm và củng cố lý thuyết bằng ví dụ

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, các đoạn văn ở các văn bản truyện HS: Bài soạn:

III. Tiến trình lên lớp 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

- Trong hội thoại em bắt gặp những hình thức lời thoại như thế nào? 3. Tiến trình lên lớp:

Giới thiệu bài:

- Trong các văn bản đã học, ta vẫn thường thấy các tác giả vận dụng kết hợp đối thoại- độc thoại, vậy các yếu tố này cĩ tác dụng gì? Ta tìm hiểu ở tiết học hơm nay.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn tìm hiểu đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

GV cho hs độc các ví dụ: Đọc đoạn trích trong truyện ngắn “Làng”

GV tổ chức học sinh trả lời câu hỏi theo bảng đã liệt kê ví dụ

?2 lượt lời đầu là lời của ai nĩi với ai? Cĩ ít nhất mấy người tham gia?

?Mục đích nĩi của họ là gì?

?Em nhận ra đây là lời của 2 người dựa vào những dấu hiệu nào?

?Thế nào là đối thoại

?Lượt lời 3 là lời của ai, cĩ lời đáp khơng? Ơng Hai nĩi cĩ cùng chủ đề với họ khơng? Mục đích? Điểm giống và khác nhau của lời thoại này với cuộc đối thoại trên? -> Hiểu thế nào là độc thoại?

?Suy nghĩ của Oâng Hai về lũ con cĩ phải là độc thoại khơng? Giống và khác độc thoại nĩi như thế nào? -> Hiểu độc thoại nội tâm là gì?

GV khái quát, cho hs đọc phần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Học sinh đọc ví dụ Phát hiện Suy luận Phát hiện Khái quátPhát hiện- suy luận So sánh- rút ra kết luận Phát hiện- so sánh-rút ra nhận xét Đọc ghi nhớ Đọc bài tập 1- suy nghĩ- trình bày

I.Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

1.Ví dụ

-Hai người tản cư nĩi với nhau

Lời người trao người đáp đều gạch đầu dịng -> hướng vào chuyện làng chợi Dầu theo Tây => Đối thoại

-Oâng Hai nĩi một mình -> mục đích lảng tránh thối lui (1 lượt lời cĩ dấu gạch đàu dịng)

=>Độc thoại

-Suy nghĩ của Oâng Hai -> độc thoại nội tâm

*Ghi nhớ: ( học SGK trang 178)

II.Luyện tập Bài tập 1:

Hãy chỉ ra trong truyện “Lặng Lẽ Sa Pa” đoạn văn cĩ hội thoại, độc thoại.

Giáo viên yêu cầu sưu tầm đoạn trích “Lặng Lẽ Sa Pa” trước khi vào bài tập trong sách giáo khoa

Bài tập 2: cuộc đối thoại cĩ bình thường khơng?

Chứng tỏ người nĩi ở đây tâm trạng như thế nào?

Việc biểu hiện tâm trạng đĩ giúp ta hiểu gì về nhân vật ơng Hai

Bài tập 3 GV hướng dẫn hs viết đoạn văn, cho hs về nhà làm Học sinh đọc bài tập 2 Suy nghĩ- trình bày Đọc- xác định yêưu cầu bài tập 3

Đoạn ơng họa sĩ nghĩ thầm khi lên nhà anh thanh niên, anh thanh niên kể và bày tỏ suy nghĩ của mình.

Bài tập 2:

Tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích

Khơng phải cuộc đối thoại bình thường cĩ 3 lồi trao 2 lời đáp -> phạm vi phương châm về cách thức và lịch sự Tác dụng: Bày tỏ tâm trạng của ơng Hai bực bội, đau khổ khi nĩi đến chuyện Làng chợ Dầu theo Tây => yêu làng tha thiết

Bài tập 3:

Viết đoạn văn

4. Củng cố:

- Tác dụng của yếu tố đối thoại- độc thoại- độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?

5. Dặn dị:

- Học bài - Làm bài tập 3.

Tu n: 13ầ Ti t: 65ế LUYỆN NĨI:

TỰ SỰ KẾT HỢP NGHỊ LUẬN,VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba. Trong khi kể cĩ kết hợp với miêu tả nội tâm, lập luận, cĩ đối thoại và độc thoại

-Trọng tâm: Học sinh trong tổ, trước lớp bài tự sự

II. Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ

HS: Phần chuẩn bị ở nhà

III.Tiến trình lên lớp:

1.Oån định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu vai trị của các yếu tố lập luận, biểu cảm trong văn tự sự? Đối thoại và độc thoại trong văn bản tự sự?

3. Tiến trình dạy- học:

Giới thiệu bài:

- Để giúp các em tự tin trình bày một vấn đề rõ ràng trước nhiều người.Hơm nay ta tiến hành luyện nĩi.

Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung

Hoạt động 1:

Giáo viên kiểm tra chuẩn bị ở nhà của học sinh về bài nĩi (chuẩn bị trước)

Giáo viên cho các tổ báo cáo sự chuẩn bị của các thành viên trong tổ -> tuyên dương phê bình các đối tượng (cả lớp)

Hoạt động 2:

4 nhĩm 4 tổ chuẩn bị 1 sự việc theo yêu cầu của giáo viên

Các tổ thảo luận 5-7 phút yêu cầu thảo luận cĩ chất lượng ai cũng đưa ý kiến

Hoạt động 3:

Mỗi nhĩm cử 1 đại diện của mình lên bảng theo yêu cầu của giáo viên -> cả lớp theo dõi sự chuẩn bị của bạn, nhận xét, bổ sung Chuẩn bị dàn ý và cách nĩi ở nhà theo yêu cầu của gv Học sinh thảo luận nhĩm- Đưa ra ý kiến- thống nhất cả nhĩm Học sinh nĩi trước lớp

I.Chuẩn bị bài nĩi ở nhà 1.Đề bài

Đĩng vai Vũ Nương kể lại Chuyện người con gái Nam Xương về sự việc Vũ Nương bị oan

2.Yêu cầu nội dung

a.Vũ Nương tự giới thiệu hồn cảnh của mình (tơi con nhà kẻ khĩ, cĩ chút dung nhan được chàng Trương Sinh)

b.Vũ Nương kể về tâm trạng khi chia tay với chàng Trương Sinh

Kể lại cảnh sống ở nhà

Kể sự việc Trương Sinh trở về Tâm trạng khi bị Trương Sinh hắt hủi 3.Thảo luận

II.Luyện nĩi trên lớp:

Tự nhiên, rành mạch, rõ ràng, hướng tới người nghe

Chú ý phát âm, giọng điệu...

- Những điều gì cần lưu ý khi nĩi một bài văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận, độc thoại nội tâm… trước lớp?

5. Dặn dị:

- Học bài.

Tuần: 14

Tiết:66- 67 LẶNG LẼ SA PA

I.Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh:

-Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vạt trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong cơng việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người -Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện từ đĩ hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động cĩ ích

-Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện: miêu tả nhân vật, những bức tranh thiên nhiên, trần thuật từ điểm nhìn của nhân vật

-Trọng tâm: Đọc, tĩm tắt, phân tích cách xây dựng tình huống truyện

II. Chuẩn bị:

GV:-Tranh minh họa cho truỵên - Chân dung tác giả HS: -Bài soạn

III.Tiến trình lên lớp 1.Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:

- Nhân vật ơng Hai trong truyện Làng gợi cho em những suy nghĩ gì về người nơng dân Việt Nam trong kháng chiến?

3. Tiến trình dạy học: Giới thiệu bài:

- “ Lao động là vinh quang”.Vậy lao động cĩ ý nghĩa như thế nào với mỗi người chúng ta.Hơm nay ta sẽ thấy rõ qua bài “ lặng lẽ Sapa”

Hoạt động dạy Hoạt động

học Nội dung

Hoạt động 1:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu chú thích GV yêu cầu hs đọc phần chú thích ?Nêu những hiểu biết khái quát về tác giả và hồn cảnh ra đời tác phẩm? GV khái quát những đặt điểm cơ bản về tác giả, sự nghiệp sáng tác, truyện tiêu biểu.

Giáo viên treo ảnh minh họa Nguyễn Thành Long

GV yêu cầu hs giải thích một số từ khĩ.

Hoạt động 2:

Hướng dẫn đọc- tìm hiểu văn bản GV hướng dẫn giọng đọc hs. Giáo viên tĩm tắt phần trước

Giáo viên đọc 1 đoạn (từ đầu – người thanh niên xuất hiện)

Gọi học sinh đọc tiếp -> hết lời nĩi của anh thanh niên

?Hỏi truyện hãy tĩm tắt đoạn trích bằng 1 câu văn?

?Nhân vật chính là ai?

?Truyện được trần thuật theo điểm

Học sinh đọc chú thích Khái quát Giải thích Đọc diễn cảm- nghe- nhận xét Tĩm tắt khái quát I.Đọc-Tìm hiểu chú thích: 1.Tác gia:û

- Nhà văn chuyên viết truyện ngắn và kí - hướng vào cuộc sống đời thường Trưởng thành viết văn từ kháng chiến chống Pháp

2.Tác phẩm:

- 1970 Một chuyến đi chơi Lào Cai của tác giả.

3. Từ khĩ:(SGK)

Một phần của tài liệu Bài giảng văn9 kí 1 (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w