- Mô hình Internet Mail: Là mô hình liên kết cách ộp thư lưu trên Internet, mỗi hộp thư
b. Công dụng: Mảng là dùng ựể lưu trữ một dãy dữ liệu có cùng một tắnh chất Vắ dụ như họ tên của các thắ sinh trong 1 lớp, lương của các nhân viên trong 1 cơ quan,
Trong bộ nhớ của máy tắnh các phần tử của mảng ựược lưu trữ bởi các từ máy kế tiếp nhau. Trong vắ dụ trên mảng A ựược lưu trữ trong bộ nhớ bằng 6 từ máy kế tiếp nhau, mỗi từ máy có ựộ dài là 2 bytes. 1.2- Khai báo mảng để khai báo mảng dùng cụm từ sau: ARRAY [ Kiểu_chỉ_số 1, Kiểu_chỉ_số 2, . . . ] OF Kiểu_phần_tử ; - Khai báo bằng ựịnh nghĩa kiểu TYPE
Tên_kiểu_mảng = ARRAY [ Kiểu_chỉ_số1, Kiểu_chỉ_số2, . . . ] OF Kiểu_phần_tử ;
VAR
Tên_biến_mảng : Tên_kiểu_mảng ;
- Khai báo biến mảng trực tiếp qua khai báo VAR:
VAR
Tên_biến_mảng :ARRAY [ Kiểu_chỉ_số1, Kiểu_chỉ_số2, . . . ] OF Kiểu_phần_tử ; Trong ựó: Kiểu phần tử là kiểu của mỗi phần tử trong mảng. Kiểu phần tử có thể là kiểu bất
kỳ.
Chỉ số ựể truy nhập ựến các phần tử của mảng. Kiểu chỉ số chỉ cho phép là các kiểu ựơn
giản sau ựây: Kiểu kắ tự ( CHAR), kiếu BOOLEAN, kiểu miền con ( khoảng con), kiểu liệt kê. Kiểu chỉ số không ựược là kiểu REAL hoặc INTEGER.
Số chỉ số là số chiều của mảng, mảng 1 chiều có 1 chỉ số, mảng 2 chiều có 2 chỉ số, ... ,
mảng n chiều có n chỉ số.
Kắch thước tối ựa của mảng phải ựược khai báo là một số xác ựịnh ( là hằng), chẳng hạn ta có thể khai báo là 5 hoặc 10 hay 100,... chứ không ựược khai báo là một biến như n,m,...
Vắ dụ 1
var B: array[ 1..5] of char ;
ở vắ dụ 1 mảng B có kắch thước tối ựa là 5.
Vắ dụ 2
TYPE AB = ARRAY [1 .. 5] OF INTEGER ; COLOR = ( Red, Blue, Green, While, Black ); VAR X,Y,Z : AB;
MAO, MKHAN : COLOR; Vắ dụ 3
VAR DSHodem,DSTen : Array [1.. 200] of string [20] ;
DSHeso, DSLuong, DSPhucap,DSTong : array [1.. 200] of real; So_lap : array [ ỔaỖ .. ỔzỖ] of integer;
1.3- Truy nhập mảng
Có thể truy nhập vào bất kỳ phần tử nào trong mảng. để truy nhập vào một phần tử trong
mảng ta viết theo qui cách sau:
Tên_biến_mảng [ chỉ-số1, chỉ_số2, ..., chỉ_sốn ]
Các phần tử của mảng ựược coi như một biến, có thể tham gia vào các thủ tục vào/ra, các biểu thức, lời gọi hàm.
Vắ dụ: Var a:array[1..20] of integer; A[1]:=1;
readln(a[2]; a[3]:=a[1]+a[2]; Writeln(a[3]);
1.4- Mảng 1 chiều
* Khai báo mảng một chiều: Dùng cụm từ sau ARRAY [kiểu_chỉ_số] OF kiểu_phần_tử; - Dùng khai báo kiểu:
TYPE Tên_kiểu_mảng = ARRAY [ kiểu_chỉ_số ] OF kiểu_phần_tử ; VAR Tên_biến_mảng: Tên_kiểu_mảng ;
- Dùng khai báo biến :
VAR Tên_biến_mảng : ARRAY [ kiểu-chỉ_số ] OF kiểu_phần_tử ;
Mảng một chiều chỉ có một chỉ số.
* Cách dùng : Mảng 1 chiều thường ựược dùng cho dữ liệu ở dạng danh sách tuyến tắnh, vắ dụ nhưdãy số, dãy xâu kắ tự, ...
Vắ dụ 1: Một dãy số nguyên a1 , a2 , ... , an ta khai báo như sau VAR a: ARRAY [ 1. . 100 ] OF integer ;
Trong khai báo này n có giá trị tối ựa là 100.
Vắ dụ 2: Một danh sách có n tên học sinh ta khai báo như sau: VAR Ten: ARRAY [ 1.. 200 ] OF String [ 25] ;
Trong khai báo này n có giá trị tối ựa là 200, mỗi tên có tối ựa là 25 kắ tự.
Vắ dụ 3: Danh sách số lần xuất hiện ( tần số ) của các chữ cái viết hoa trong một văn bản ta khai báo như sau:
Trong khai báo này mảng có kắch thước tối ựa là 26 ( 26 chữ cái hoa trong bảng chữ cái tiếng Anh).
* Có thể truy nhập vào bất kỳ phần tử nào trong mảng. để truy nhập vào một phần tử trong
mảng một chiều ta viết theo qui cách sau: Tên_biến_mảng [ chỉ-số ]
Vắ dụ : Chỉ ra phần tử thứ 5 trong vắ dụ 1 ta viết a[5]
Chỉ ra tên thứ 10 trong danh sách tên ta viết Ten[10]
Chỉ ra tần số của chữ ỔBỖ ta viết Tan_so[ 'B' ]
1.5. Các chương trình dùng mảng một chiều
Bài toán 1: Cho một dãy n số nguyên viết chương trình nhập dữ liệu vào, tắnh và in ra trung
bình cộng, phần tử lớn nhất, phần tử nhỏ nhất của dãy số ựó.
-Tư tưởng của thuật toán tìm phần tử max, phần tử min : Trước tiên gán phần tử ựầu tiên là
a[1] cho cả max và min, như vậy vị trắ max, vị trắ min ựều là 1. Sau ựó duyệt lần lượt các phần tử từ phần tử ựầu cho tới phần tử cuối, nếu phần tử ựang xét lớn hơn max thì gán giá trị
phần tử ựó cho max, vị trắ của nó cho vị trắ max, nếu phần tử ựang xét nhỏ hơn min thì gán giá trị phần tử ựó cho min, vị trắ của nó cho vị trắ min.
Chương trình
Program Trung_binh_max_min; Uses crt;
Var a:Array [ 1..100] of integer ;
i,n,max,min,vtmax,vtmin : integer ; tb : real ; Begin
Clrscr;
{ Nhap du lieu }
Write(' Nhap n: '); readln( n); for i:=1 to n do begin Write( ' a[', i, ']=' ); readln( a[i]); end; { Tinh toán }
tb:=0; max:= a[1]; min:=a[1]; vtmax:=1; vtmin:=1; for i:=1 to n do
begin
tb:=tb + a[i];
if max <a[i] then begin max:=a[i]; vtmax:=i; end; if min >a[i] then begin min :=a[i]; vtmin:=i; end; end;
{ in ket qua }
writeln(' Trung binh = ', tb/n :8:2) ;
writeln(' max= ', max, ' tai vi tri : ', vtmax); writeln(' min= ', min, ' tai vi tri : ', vtmin); readln;
end.
Trong bài toán này ta dùng thuật toán tìm phần tử nhỏ nhất của dãy chưa sắp và ựưa về ựứng ở vị trắ ựầu tiên của dãy ựó. Dãy có n phần tử thì ta phải thực hiện n-1 lần tìm phần tử
lớn nhất.
Tư tưởng của thuật toán như sau:
-Ta so sánh phần tử ựầu tiên của dãy chưa sắp lần lượt với các phần tử ựứng sau nó , nếu
có phần tử nào nhỏ hơn nó thì ta sẽ ựổi giá trị cho nhau. để ựổi giá trị 2 phần tử cho nhau ta
dùng một phần tử trung gian.
- Lặp lại bước trên cho ựến khi dãy chưa sắp không chỉ còn một phần tử. Như vậy dãy
có n phần tử thì ta lặp lại n-1 lần.