- Mô hình Internet Mail: Là mô hình liên kết cách ộp thư lưu trên Internet, mỗi hộp thư
h. Thủ tục Var(St,x,m)
Thủ tục này biến ựổi xâu kắ tự St ( biểu diễn số nguyên hoặc thực ) thành một số nguyên hoặc thực chứa trong x. Biến m là biến nguyên chứa mã lỗi, nếu biến ựổi ựúng thì m=0, nếu biến ựổi sai thì m cho giá trị là vị trắ của kắ tự sai.
Vắ dụ 1: St:='1234.567'; x là biến thực, m là biến nguyên. Var(St,x,m); cho ta x=1234.567 và m=0. Vắ dụ 2: St:='1234'; x là biến nguyên, m là biến nguyên. Var(St,x,m); cho ta x=1234 và m=0 Vắ dụ 3: St:='123ab'; x là biến thực, m là biến nguyên. Var(St,x,m); kết quả sai và m≠0. 2.4. Các chương trình
Bài toán 1: Nhập 1 xâu kắ tự từ bàn phắm, kiểm tra xem xâu có ựối xứng không.
Xâu kắ tự S có ựộ dài n, là xâu ựối xứng khi có tất cả các cặp kắ tự S[i] = S[n-i+1] với i từ 1
ựến (n Div 2). Chẳng hạn xâu Ổ1234321Ỗ và xâu ỔabccbaỖ là các xâu ựối xứng, xâu Ổ12343321Ỗ là xâu không ựối xứng.
Chương trình:
Program KT_xau_doi_xung; Uses crt;
Var s: string; i,n : integer; t: boolean; Begin
clrscr;
Witeln('Nhap xau ki tu'); readln(s); n:=length(s);
t:=true;
for i:=1 to n div 2 do
if s[i] <> s[n-i+1] then t:=false; if t then writeln(' Xau ki tu doi xung') else writeln(' Xau khong doi xung'); readln;
end.
Bài toán 2: Nhập vào 2 xâu kắ tự có ựộ dài như nhau. Xây dựng xâu mới chứa các kắ tự xen kẽ của 2 xâu nhập vào theo thứ tự từ trái sang phải,. Chẳng hạn s1=::99Ữ99:: s2=ỖabcỖ thì các xâu m i xây d ng là s3=Ỗ1a2b3cỖ, s4=Ỗa1b2c3Ỗ
Chương trình:
Program Ghep_xen_ke_xau_ki_tu; Uses crt;
Var s1,s2,s3,s4: string; i,n : integer; Begin
clrscr;
Witeln('Nhap xau ki tu mot s1: Ổ); readln(s1); Witeln('Nhap xau ki tu hai s2: Ổ); readln(s2); s3:=ỖỖ; s4:=ỖỖ; n:=length(s1); for i:=1 to n do begin s3:=s3+s1[i]+s2[i]; s4:=s4+s2[i]+s1[i]; end;
Writeln(Ổ Cac xau ki tu moi taoỖ); Writeln(s3);
Writeln(s4); readln; end.
Bài toán 3: Chuẩn hoá văn bản. Nôi dung chuẩn hoá văn bản như sau: Nhập vào các dòng văn bản từ bàn phìm, chuẩn hoá theo các qui ựịnh :
- Các từ chỉ cách nhau 1 khoảng cách. - Sau dấu chấm phải viết hoa.
- Trước các dâu . , ; : không có khoảng cách. - Sau các dâu . , ; : có 1 khoảng cách.
Chương trình
{ xuly tep van ban ve cac dau .,;: } PROGRAM XU_LY_VAN_BAN; USES CRT;
VAR S,T:STRING;TIEP:CHAR; PROCEDURE SUA(VAR P:STRING); VAR I:INTEGER;
BEGIN
{ xoa khoang cach thua } I:=1;
WHILE I<LENGTH(P)-1 DO
IF (P[I]=' ') AND (P[I+1]=' ') THEN DELETE(P,I+1,1) ELSE I:=I+1; { xoa khoang cach truoc cac dau , ; : . }
I:=1;
WHILE I<LENGTH(P) DO
IF (P[I]=' ') AND ((P[I+1]=',') OR (P[I+1]=';') OR (P[I+1]=':') OR (P[I+1]='.')) THEN DELETE(P,I,1) ELSE I:=I+1;
{ chen dau khoang trong sau cac dau neu thieu } I:=1;
WHILE I< LENGTH(P)-1 DO
THEN BEGIN INSERT(' ',P,I+1); I:=I+1;
END ELSE I:=I+1; { Viet hoa sau dau . } I:=1;
WHILE I<LENGTH(P)-2 DO
IF P[I]='.' THEN BEGIN P[I+2]:=UPCASE(P[I+2]); I:=I+1;
END ELSE I:=I+1; END;
{ Than chuong trinh chinh} BEGIN CLRSCR; TIEP:='C'; WHILE UPCASE(TIEP)='C' DO BEGIN WRITELN('NHAP XAU KI TU '); READLN(S); SUA(S); WRITELN(S);
WRITE('CO TIEP TUC KHONG(C/K) '); READLN(TIEP); END; READLN; END. 3. Kiểu tập 3.1.Khái niệm tập
Tập là một bộ các ựối tượng vô hướng và cùng kiểu.
Mỗi ựối tượng gọi là một phần tử của Tập. Tập có tối ựa là 256 phần tử. Nếu phần tử là kiểu số thì chỉ cho phép là các số nguyên có giá trị từ 0..255.
Khái niệm Tập gắn liền với khái niệm Tập hơp trong trong toán học. Vắ dụ: Tập các chữ cái hoa, tập này có 26 phần tử.
Tập các số nguyên dương có 2 chữ số, tập này có 90 phần tử.
3.2. Khai báo tập
Khai báo Tập dùng cụm từ : SET of Kiểu_phần_tử; Kiểu phần tử phải là một kiểu vô hướng.
- Dùng khai báo kiểủ
Type Tên_kiểu=Set of kiểu _phần_tử; Var Tên_biến: Tên _kiểu;
Chu_hoa: Set of 'A'..'Z'; Var tuoi : t;
Chu_in: chu_hoa;