Quản lí lớp học để nâng cao chất lượng học tập của HS:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tonghop chuyen de chu nhiem (Trang 72 - 73)

II. NỘI DUNG: 1 Cơ sở lí luận:

2/ Quản lí lớp học để nâng cao chất lượng học tập của HS:

a) Chất lượng, hiệu quả của một giờ học nhìn từ phía HS:

Một tiết học cĩ chất lượng và hiệu quả thì bên cạnh vai trị của GV cịn cĩ vai trị của HS bởi chính HS sẽ tạo tâm thế và cảm hứng cho tiết dạy của GV. Một lớp học mà HS khơng thuộc bài cũ, khơng chuẩn bị bài mới, khơng tập trung nghe giảng, khơng đưa tay phát biểu…thì GV cĩ kinh nghiệm, nhiệt tình bao nhiêu cũng đành bất lực. Với những lớp mà HS thơng minh, chăm học thì tự nĩ đã cĩ “khơng khí” để tạo tâm thế và cảm hứng cho GV. Nhưng với các lớp HS vừa yếu vừa lười học thì các biện pháp quản lí của GVCN để tạo “khơng khí” lớp học là rất cần thiết.

b)Các biện pháp quản lí:

- Một là phát huy vai trị của cán bộ lớp và cán sự bộ mơn: Cĩ những tiết học do GV bộ mơn bao quát lớp tốt nên HS học tập nghiêm túc nhưng cũng cĩ những tiết học GV bộ mơn “thoải mái”, HS thừa cơ hội nĩi chuyện riêng gây mất trật tự. Ở những tiết này, vai trị và khả năng quản lí lớp của ban cán bộ lớp sẽ được phát huy. Bằng các biện pháp như nhắc nhở, ghi tên các HS làm mất trật tự để phê bình, kiểm điểm trước lớp, ban cán bộ lớp cĩ thể giúp lớp học ổn định. Ban cán bộ lớp theo dõi, ghi nhận việc soạn bài, học bài cũ và phát biểu xây dựng bài của HS để làm căn cứ xếp loại thi đua giữa các tổ và để biểu dương những HS học tốt, phê bình kiểm điểm những học sinh khơng soạn bài, làm bài tập ở nhà , khơng thuộc bài cũ…Ban cán bộ lớp tổ chức, phân cơng cho các cán sự bộ mơn giúp các bạn giải những bài tập khĩ và quản lí lớp để việc tự học ở 15 phút đầu giờ cĩ hiệu quả.

- Hai là các hình thức khen thưởng và khiển trách HS trong học tập: Những HS khơng soạn bài, làm bài tập, khơng thuộc bài cũ…đều phải làm phê bình, kiểm điểm trước lớp. Cần phải đưa việc học tập vào xếp loại hạnh kiểm HS. Số lần làm phê bình, kiểm điểm về học tập cũng như về thực hiện nội qui càng nhiều thì xếp loại HK càng thấp. Tuy nhiên cũng nên tạo cơ hội cho HS phấn đấu trong học tập. Chẳng hạn một HS kiểm tra bài cũ mơn này bị điểm 2 nhưng nếu đạt được điểm 8 kiểm tra miệng mơn khác thì sẽ được xĩa một lần kiểm điểm trong tuần đĩ. Việc khen thưởng HS cũng cần cĩ hình thức riêng. Thơng thường chỉ cĩ những HS Giỏi, Khá được khen thưởng. Một HS học lực yếu mà phấn đấu lên TB thì khơng được khen mặc dù với HS đĩ việc đạt được loại TB là một cố gắng lớn.Bởi vậy, GVCN nên phối hợp với Chi hội PHHS cĩ hình thức khen thưởng cho các HS cĩ tiến bộ trong học tập như từ TB lên Khá, Yếu lên TB…Để việc học tập của mỗi HS trở thành phong trào, GVCN cần cụ thể hĩa các khâu học bài cũ, chuẩn bị bài mới, phát biểu xây dựng bài thành các chỉ tiêu cụ thể trong thi đua giữa các tổ. Những tờ tự phê bình hoặc kiểm điểm của các HS khơng thuộc bài phải được PH xem và kí tên xác nhận. Như vậy, PH cĩ thể nắm được tình hình học tập của con em mình để phối hợp với GVCN cĩ biện pháp giáo dục thích hợp.

1/ Kết luận:

Nếu gặp một tập thể lớp ngoan ngỗn và chăm chỉ thì cơng tác chủ nhiệm của GV là một cơng tác hết sức thú vị. Giữa GVCN và HS sẽ cĩ một quan hệ thân ái và gắn bĩ. GVCN khi đĩ là người bạn tâm tình, người cố vấn tin cậy cho HS về các vấn đề hĩc búa của tuổi mới lớn, là người hướng dẫn cho các em về lẽ sống, về cách sống, về nghề nghiệp tương lai…Tuy nhiên, thực tế hiện nay cơng tác chủ nhiệm là một cơng tác nặng nề và chán ngán bởi GVCN phải dồn hết cơng sức để “đối phĩ” với những HS cá biệt, những HS đến trường để chơi chứ khơng phải để học. Hiện tượng nhiều GV khơng kềm chế được nên chửi mắng, thậm chí đánh cả HS khơng phải khơng cĩ một phần nguyên do từ những HS như thế.

2/ Kiến nghị:

Chúng ta phải chấp nhận một thực tế là trong nhà trường phổ thơng hiện nay cĩ những học sinh thiểu năng trí tuệ. Các em này dù chăm ngoan nhưng khơng thể tiếp thu bài học một cách bình thường như các HS khác. Đã chậm hiểu lại học trước quên sau nên nhiều khi thầy cơ cho lên lớp chỉ vì thấy “tội” hoặc vì chạy theo thành tích. Bên cạnh đĩ là những HS thiểu năng về hành vi đạo đức. Đây là những HS đến trường chỉ để chơi bời, quậy phá mà dù thầy cơ CN hết lời khuyên bảo, phân tích thiệt hơn; cha mẹ khĩc lĩc năn nỉ, thậm chí đánh đập thì vẫn chứng nào tật nấy. Ở các nước cĩ nền giáo dục tiên tiến, những HS như thế sẽ được giáo dục trong một trường học chuyên biệt với những phương pháp giáo dục mang tính đặc thù cịn ở nước ta tất cả đều gom vào trường phổ thơng. Như thế việc giáo dục những HS này vừa khơng hiệu quả vừa ảnh hưởng đến mơi trường giáo dục gây bất lợi cho những HS khác. Bởi vậy, theo tơi, cĩ lẽ khơng nên đầu tư vào việc xây dựng trường chuyên rất tốn kém mà hiệu quả vẫn chưa thấy đâu mà nên đầu tư xây dựng những trường học chuyên biệt cho các HS thiểu năng để tạo cơ hội cho các em vào đời như những HS bình thường khác.

Phụ lục 2

NỘI DUNG VÀ BIỂU ĐIỂM THI ĐUA TỔ

MỤC NỘI DUNG ĐIỂM

I.NỘI NỘI QUI

Một phần của tài liệu Bài giảng Tonghop chuyen de chu nhiem (Trang 72 - 73)