III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
Chuyên đề 6: SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI TỔ CHỨC ĐỒN, TRONG NHÀ TRƯỜNG; HỘI CHA MẸ HỌC SINH,
CHỨC ĐỒN, TRONG NHÀ TRƯỜNG; HỘI CHA MẸ HỌC SINH, CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI TRONG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
Thực hiện: GV Huỳnh Quang Sơn Đơn vị: THPT Long Phước I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp các quy tắc − nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ nĩ con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích và hạnh phúc của con người, với tiến bộ xã hội trong quan hệ cá nhân – cá nhân và quan hệ cá nhân – xã hội.
Hiện nay, bên cạnh nhiều học sinh (HS) học giỏi – sống tốt, khơng ngừng hướng đến cái chân – thiện – mĩ, đem lại hạnh phúc lớn cho gia đình và xã hội vẫn cịn một bộ phận HS thiếu ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. Các em nhận thức về đạo lí, hiện tượng đời sống vẫn hạn chế, nơng nổi,... nên chỉ từ vụ việc đơn giản dẫn đến phức tạp, gây ra những vụ đâm chém, đánh nhau, làm mất tình hình an ninh trật tự, thậm chí dùng hung khí gây thương tích nặng và tử vong cho bạn bè, kể cả người thân trong gia đình một cách đáng tiếc. Nguyên nhân sự xuống cấp về đạo đức ở một bộ phận HS thật quá đa dạng. Nhưng cũng từ đây, nhiều quan niệm tích cực được đề xuất : Phải đẩy mạnh phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội và các tổ chức đồn thể trong việc giáo dục đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống cho HS. Sự phối hợp này phải thể hiện bằng những việc làm cụ thể và thiết thực mà nhà trường phải đĩng vai trị chủ động. Đúng vậy, đã đến lúc chúng ta phải thay đổi quan điểm về quản lí, áp dụng biện pháp kỉ luật nghiêm khắc đối với HS... để HS được học tập và rèn luyện trở thành những cơng dân hữu ích cho xã hội.
Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2010 – 2011 cũng tiếp tục đề cao cơng tác giáo dục đạo đức cho HS : Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện 03 cuộc vận động và 01 phong trào : cuộc vận động “Hai khơng”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Tổ chức tổng kết 4 năm cuộc vận động “Hai khơng” trong tồn ngành giáo dục. Mở rộng và nâng cao chất lượng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm tạo mơi trường giáo dục lành mạnh.
“Trường học thân thiện” đương nhiên giáo viên chủ nhiệm (GVCN) phải “thân thiện”
với tổ chức Đồn thanh niên (ĐTN) trong trường, thân thiện với Ban đại diện cha mẹ HS, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội thuộc địa bàn hoạt động của nhà trường. Nhà trường hơn bao giờ hết khơng thể đứng độc lập, cần cĩ sự phối hợp, liên kết với nhiều ngành khác thì mới giáo dục tốt HS hơn được.
Qua chuyên đề Sự phối hợp giữa GVCN với tổ chức đồn, trong nhà trường; Hội cha mẹ HS, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức HS,
Vì xuất phát từ kinh nghiệm nên chuyên đề này chỉ nhấn mạnh những điều thực sự đã áp dụng hiệu quả tại nhà trường của chúng tơi.