Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của chuyên đề:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tonghop chuyen de chu nhiem (Trang 57 - 61)

IV/ KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

2. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của chuyên đề:

Giáo dục một con người đặc biệt giáo dục đạo đức học sinh là một quá trình khơng cĩ điểm cuối cùng. Đĩ là cơng việc kéo dài cả đời người. Vì thế giáo viên chủ nhiệm khơng thể nĩng vội, chủ quan, cảm tính. Nĩi như cơ giáo Lê Thị Thanh Vân (Trường THPT Nguyễn Trãi – Ba Đình – Hà Nội): “Làm giáo viên chủ nhiệm là một nghệ thuật”. Mà theo tơi “Nghệ thuật” hơn cả là giáo viên chủ nhiệm cần tạo ra được “Tam giác đều” trong giáo dục đạo đức học sinh. Cụ thể giáo viên chủ nhiệm là nhịp cầu nối các mối quan hệ:

2.1 Sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với tổ chức Đồn trong nhà trường:

- Ở trường THPT phần đa học sinh là đồn viên, lớp học là đơn vị tổ chức cơ bản của trường học, cũng là chi đồn – giáo dục đạo đức lối sống lành mạnh cho đồn viên thanh niên là nhiệm vụ của tồn xã hội nhưng trước hết là vai trị của nhà trường. Trong trường học cĩ nhiều tổ chức, tại đây đồn thanh niên là tổ chức chính trị xã hội cĩ trách nhiệm trong việc giáo dục lí tưởng, truyền thống, tổ chức các phong trào thi đua nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục, hướng học sinh đến lối sống đẹp, cĩ ích, nâng cao chất lượng thi đua học tập, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, đấu tranh chống tệ nạn xã hội… Nhưng sự tác động của tổ chức đồn đối với học sinh sẽ khơng thể cĩ hiệu quả nếu thiếu “nhịp cầu” giáo viên chủ nhiệm. Do vậy, giáo viên chủ nhiệm phải chủ động nắm bắt chủ trương, kế hoạch chung của đồn trường, phối hợp với ban cán sự lớp (Ban chấp hành chi đồn) lồng ghép triển khai, tuyên truyền đơn đốc thực hiện trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm. Thơng qua những hành động thiết thực đĩ sẽ gĩp phần giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Ở trường THPT bên cạnh tổ chức đồn cịn cĩ ban quản sinh. Ban quản sinh cĩ nhiệm vụ quản lí về mức độ chuyên cần, tác phong, nề nếp (trường THPT Thanh Bình hai tổ chức này là một). Do vậy, giáo viên chủ nhiệm cĩ thể thơng qua tổ chức đồn để nắm bắt rõ hơn về đặc điểm tình hình của học sinh trong lớp. Sự phối hợp này giúp giáo viên chủ nhiệm kịp thời uốn nắn những sai phạm về đạo đức, tác phong của học sinh.

- Từ chủ đề hành động của tổ chức đồn hàng tuần, hàng tháng giáo viên chủ nhiệm xây dựng chuyên mục “chia sẻ” theo chủ đề để thanh niên, đồn viên trong lớp nĩi lên những tâm tư, suy nghĩ, mong muốn, hành động… Từ đĩ, giáo viên chủ nhiệm sẽ trao đổi, tư vấn với tổ chức đồn về những hoạt động cụ thể, thiết thực, thu hút sự quan tâm của đồn viên, thanh niên hơn. (Bản thân từng làm cán bộ đồn trong 5 năm).

Ví dụ: Trong tháng 10, đồn trường phát động quyên gĩp ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt, và quyên gĩp tập vở nh ằm thực hiện cơng trình thanh niên… tơi đã lồng ghép trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm chủ đề “chia sẻ với cộng đồng” - về thơng tin lũ miền Trung – học sinh nĩi về thực trạng mà các em biết ⇒ Qua đĩ giáo dục các em lối sống đẹp biết quan tâm chia sẻ, khơng thờ ơ vơ cảm… Đồng thời cũng giới thiệu với đồn trường về hồn cảnh đặc biệt của đồn viên, thanh niên để tổ chức đồn cĩ sự quan tâm thiết thực -

điều này sẽ khích lệ các em rất lớn, giúp học sinh tin tưởng hơn về những hoạt động cĩ ý nghĩa của chính mình.

Chủ đề hoạt động đồn trường tháng 11 là “Lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11” cùng với việc triển khai các hoạt động cụ thể như làm báo tường, thi đua thể thao, cắm hoa, văn nghệ… ngồi việc triển khai giao nhiệm vụ, đơn đốc thực hiện giáo viên chủ nhiệm cịn khuyến khích học sinh “chia sẻ” - cảm nghĩ của mình về ngày nhà giáo, về một người thầy, về một kỷ niệm thời học sinh… ⇒ giáo dục các em truyền thống tơn sư trọng đạo, ân nghĩa… (Những phần chia sẻ chân thật, cảm động – giáo viên chủ nhiệm duyệt đăng báo tường).

2.2 Sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với hội cha mẹ học sinh; chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội: địa phương và các tổ chức xã hội:

- Giáo viên chủ nhiệm là người nắm rõ mọi chủ trương, nhiệm vụ giáo dục của nhà trường, do đĩ trở thành “nhịp cầu” trung gian trao đổi thơng tin giữa nhà trường với phụ huynh học sinh. Mặt khác, thu nhận thơng tin, ý kiến, nguyện vọng của phụ huynh học sinh để báo lại với lãnh đạo nhà trường. Từ đĩ gắn kết được trách nhiệm giữa nhà trường và gia đình trong việc giáo dục học sinh. Sự phối hợp giữa hội cha mẹ học sinh với giáo viên chủ nhiệm được thực hiện cĩ tổ chức theo kế hoạch chung của nhà trường bằng những cuộc họp định kỳ. Thơng qua những cuộc họp này, giáo viên chủ nhiệm ngồi việc truyền đạt chủ trương, thơng báo của nhà trường, cịn trực tiếp báo cáo với cha mẹ học sinh về thực trạng của lớp, tình hình học tập, tư cách đạo đức của từng học sinh. Muốn vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải bám sát, gần gũi, cĩ trách nhiệm và tình thương để cĩ những nhận xét, đánh giá phân minh nhất đối với từng đối tượng - điều này sẽ giúp phụ huynh học sinh tin tưởng đối với việc giáo dục của nhà trường và kịp thời chấn chỉnh việc học và tác phong đạo đức học sinh.

- Ngồi ra, giáo viên chủ nhiệm cịn chủ động liên hệ mời phụ huynh đến trường hoặc giáo viên chủ nhiệm đến nhà trao đổi riêng, bàn bạc giải pháp giáo dục và khắc phục những sai phạm của học sinh.

- Mỗi lớp đều cĩ ban chấp hành chi hội, giáo viên chủ nhiệm tham vấn với ban chấp hành chi hội nhằm cĩ những hành động thiết thực để động viên, quan tâm đúng mức với mọi hoạt động của lớp, của trường. Mặt khác, để nắm bắt những hành động sát thực của học sinh ở trường, lớp, giáo viên chủ nhiệm mời đại diện chi hội cùng tham gia sinh hoạt lớp, tiếng nĩi động viên, căn dặn của phụ huynh học sinh cũng cĩ tác dụng tích cực trong việc giáo dục đạo đức học sinh, đây cũng là cơ hội gặp gỡ để phụ huynh học sinh trao đổi những suy nghĩ, mong muốn của gia đình trong việc giáo dục. Sự phối hợp chặt chẽ đĩ sẽ giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu cặn kẽ hơn từng đối tượng học sinh và cĩ phương pháp phù hợp cho từng đối tượng (đặc biệt là những học sinh cá biệt, cĩ hành vi, lối sống lệch chuẩn).

- Gia đình là nơi đầu tiên và cĩ trách nhiệm cao hơn cả trong việc hình thành nhân cách học sinh. Song cĩ những gia đình thiếu kiến thức sư phạm nên đi ngược lại với mục tiêu giáo dục của nhà trường. Do đĩ, giáo viên chủ nhiệm cĩ liên hệ, trao đổi với phụ huynh học sinh thì mới thống nhất được phương pháp giáo dục hiệu quả.

- Như đã trình bày trên – giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên là nhiệm vụ của tồn xã hội, do vậy, ngồi việc phối hợp với tổ chức đồn, hội cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục đạo đức học sinh. Bởi hiện nay trẻ vị thành niên – trẻ trong độ tuổi THPT cĩ những biểu hiện, hành động lệch chuẩn ngày càng nhiều. Điều đĩ là do sự tác động khơng nhỏ của mơi trường sống và của những phần tử xấu. Do đĩ, giáo viên chủ nhiệm cần nắm rõ

địa bàn cư trú của học sinh lớp mình, đồng thời cũng cần tìm hiểu tình hình an ninh xã hội nơi đĩ, nhất là địa bàn cư trú của những học sinh cĩ biểu hiện chưa tốt – khi cần thiết sẽ trao đổi, nhờ sự can thiệp của chính quyền địa phương.

Ví dụ: Báo với chính quyền địa phương khi giáo viên phát hiện học sinh kéo bè, kết cánh đánh nhau, đua xe,… (ở mức mà cá nhân khơng can thiệp, giải quyết được) - nhằm ngăn chặn kịp thời, tránh xảy ra hậu quả đáng tiếc, hơn thế học sinh sẽ khơng giám lộng hành. Ngược lại, khi chính quyền địa phương phát hiện học sinh cĩ những hành động sai trái, vi phạm pháp luật, ngồi việc can thiệp trực tiếp, chính quyền địa phương cịn báo về trường, về giáo viên chủ nhiệm để nhà trường tiếp tục giáo dục đạo đức học sinh.

- Cùng với nhà trường phối hợp với các tổ chức xã hội như: Hội từ thiện, tổ chức dạy nghề, hội phụ nữ,… tạo điều kiện hỗ trợ cho học sinh (đặc biệt là học sinh cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn) vươn lên trong cuộc sống. Qua đĩ gĩp phần giáo dục học sinh ý thức phấn đấu vượt khĩ - xứng đáng với sự quan tâm của xã hội.

Cơng tác chủ nhiệm một cơng việc khơng mới nhưng thực sự khĩ đối với người chưa thật tâm huyết với nghề và với trị. Hoạt động của giáo viên chủ nhiệm về bản chất là một hoạt động sáng tạo nhất trong cơng tác giáo dục. Khơng cĩ phương pháp, kế hoạch tối ưu cho mọi đối tượng học sinh, cho mọi lớp học. Nhưng xét thấy giáo dục tồn diện một con người khơng thể bằng cảm tính, cá nhân, do vậy, việc phối hợp với các tổ chức cĩ liên quan mà trong đĩ sự phối hợp của giáo viên chủ nhiệm với tổ chức đồn, hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội là cần thiết mang tính tất yếu. Cách làm mang tính truyền thống nhưng vẫn hiệu quả vì bản chất đĩ là hành động rất sáng tạo của mỗi cá nhân đối với từng học sinh lớp chủ nhiệm. Đạo đức của một con người được hình thành, hồn thiện luơn luơn chịu sự tác động của 3 yếu tố đĩ là gia đình, nhà trường và xã hội, nếu người giáo viên chủ nhiệm biết khéo léo và tận tâm phối hợp thì chắc chắn hiệu quả giáo dục sẽ được nâng cao.

III./ HIỆU QUẢ CỦA CHUYÊN ĐỀ:

Với việc làm này tơi đã áp dụng nhiều năm và trong cơng tác chủ nhiệm tơi đã thu được kết quả nhất định. Qua việc phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với tổ chức đồn, hội cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội giúp tơi hồn thành tốt vai trị giáo viên chủ nhiệm – với phụ huynh tơi đã tạo được uy tín, sự biết ơn; với nhà trường và đồng nghiệp tơi đã nhận được sự tin tưởng (năm học nào nhà trường cũng giao cơng tác chủ nhiệm, 12 năm từ khi vào ngành đã cĩ 9 năm được giao chủ nhiệm học sinh cuối cấp); Với học sinh tơi nhận được sự tơn trọng, yêu thương và sẻ chia. Hiệu quả hơn cả là đã giáo dục được những học sinh cá biệt, tạo được cho học sinh cảm giác thích đến trường, tạo được tập thể lớp đồn kết, vững mạnh, học sinh tích cực… ⇒ Gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.

IV./ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG:

- Cơng tác chủ nhiệm lớp là một nghệ thuật, khơng cĩ cái chuẩn, giải pháp tối ưu tuyệt đối để giáo dục mọi đối tượng học sinh. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần linh hoạt sử dụng nhiều phương pháp. Song, trong mọi phương pháp khơng thể thiếu tâm huyết, tình thương và bản thân phải luơn gương mẫu, gần gũi, thân thiện. Cơng tác chủ nhiệm là một cơng việc vất vả nhưng cũng đem đến nhiều niềm vui. Do vậy, phải thực sự yêu nghề, biết tích luỹ kinh nghiệm thì mới thành cơng trong cơng tác này.

Trước những hiệu quả mà chuyên đề đem lại, tơi mong muốn tất cả giáo viên tham gia cơng tác chủ nhiệm hãy vì thế hệ tương lai cùng sáng tạo tìm tịi những giải pháp nhằm thực hiện tốt vai trị giáo dục tồn diện cho học sinh mà trong đĩ quan tâm nhiều hơn việc giáo dục nhân cách cho học sinh trung học.

Chuyên đề 9: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Thực hiện: GV Lê Thị Thu Phương Đơn vị: THPT Võ Trường Toản I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Quản lí lớp học là cơng tác chủ nhiệm cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc bồi dưỡng đạo đức và hồn thiện nhân cách của học sinh (HS). Cơng tác này địi hỏi sự khéo léo, linh hoạt và nhiệt tâm của mỗi giáo viên (GV). Khơng phải giáo viên chủ nhiệm nào cũng cĩ được một phương pháp tốt để quản lí lớp học của mình, thậm chí cịn tỏ ra lúng túng trong một số tình huống sư phạm. Thêm nữa, nhìn lại chặng đường đã qua của cơng tác giáo dục, xã hội nĩi chung và các thầy cơ giáo nĩi riêng khơng khỏi băn khoăn về một số phương pháp quản lí lớp học trước đây tỏ ra thiếu hiệu quả, thậm chí cịn gây tổn hại lâu dài và nặng nề về thể chất cũng như tinh thần của học sinh. Vì thế, đổi mới cơng tác chủ nhiệm với

phương pháp quản lí lớp học bằng các biện pháp giáo dục tích cực thực sự là mong mỏi và thu hút được sự quan tâm của xã hội và đặc biệt của những người đang đứng trên bục giảng. Bản thân tơi đã giảng dạy và làm cơng tác chủ nhiệm được 4 năm trong quá trình làm việc tơi rút ra được một số kinh nghiệm nhỏ và mong muốn được đĩng gĩp một vài ý kiến của mình về phương pháp giáo dục tích cực này, với hi vọng ý kiến đĩ sẽ phần nào gợi ý cho những giáo viên chủ nhiệm làm tốt hơn cơng tác của mình.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tonghop chuyen de chu nhiem (Trang 57 - 61)