1. Thực trạng:
Trước đây, chúng ta thường cĩ tâm lí chủ quan nghĩ rằng bạo lực học đường là một vấn đề hết sức xa xơi, khơng xảy ra phổ biến. Đồng thời cũng vì thế mà khơng ý thức được sâu sắc về tầm ảnh hưởng, tác động, hậu quả nghiêm trọng của nĩ tới thế hệ trẻ nĩi riêng, con người nĩi chung. Song thời gian gần đây, bạo lực học đường cĩ chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp và trở thành một vấn đề nĩng bỏng, một vấn nạn nhức nhối khiến mọi người khơng khỏi bàng hồng, kinh ngạc. Phải chăng đĩ là một dự báo “sĩng ngầm đang thành bão”. Đứng trước thực trạng đĩ mỗi chúng ta cần nhận thức và hành động như thế nào?
a) Biểu hiện của bạo lực học đường cĩ thể xảy ra dưới nhiều hình thức như:
- Xúc phạm, lăng mạ, xỉ nhục, đay nghiến, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương về mặt tinh thần con người thơng qua lời nĩi.
- Đánh đập, tra tấn, hành hạ, làm tổn hại về sức khỏe, xâm phạm cơ thể con người thơng qua hành vi bạo lực.
b) Chứng minh:
- Chỉ cần một thao tác rất nhanh trên Google ta cĩ thể tìm thấy hàng loạt các Clip bạo lực của nữ sinh.
- Học sinh cĩ thái độ khơng đúng mực với thầy cơ giáo, dùng dao đâm chết bạn bè, thầy cơ . . .
- Lập nên các nhĩm hội hoạt động đánh nhau cĩ tổ chức. - Giáo viên đánh đập xúc phạm nhân phẩm của học sinh . . .
- Bạo lực khơng chỉ xuất hiện trong nam sinh mà hịện nay đã lan truyền đến các học sinh nữ. Các clip nữ sinh đánh nhau được tải lên mạng bắt đầu xuất hiện từ năm 2008. Thời gian gần đây, các clip cĩ nội dung này ngày càng nhiều.
2. Nguyên nhân:
- Xảy ra vì những lí do trực tiếp rất khơng đâu: Nhìn đểu, nĩi mĩc, tranh giành ngừơi yêu, khơng cùng đẳng cấp . . .
- Sự phát triển thiếu tồn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khả năng kiểm sốt hành vi ứng xử của bản thân, non nớt trong kĩ năng sống, sai lệch trong quan điểm sống. - Do ảnh hưởng từ mơi trường văn hĩa bạo lực: phim, ảnh, sách báo, đồ chơi mang
tính bạo lực (súng, kiếm) trên Internet hoặc phát tán qua đĩa. Các game hành động với các pha chém giết, chuyện đấu đá băng nhĩm – bang hội. Khơng thể tránh được ảnh hưởng xấu của các hình ảnh bạo lực tới đầu ĩc học sinh khi mà gần như ngày nào các em cũng tiếp xúc với chúng. Tuổi trẻ thường cĩ xu hướng bắt chước và thử nghiệm, việc làm theo các hình ảnh, hình tượng đĩ hồn tồn là điều dễ hiểu.
- Sự giáo dục chưa đúng đắn, thiếu quan tâm của gia đình, tình trạng bạo lực trong gia đình cũng là nhân tố ảnh hưởng khơng tốt. Và một khi bạo lực giađình vẫn cịn tồn tại thì bạo lực học đường sẽ vẫn cịn cĩ nguy cơ gia tăng.
- Sự giáo dục trong nhà trường nặng về dạy kiến thức văn hĩa, đơi khi lãng quên nhiệm vụ giáo dục con người “tiên học lễ hậu học văn”
- Xã hội thờ ơ, dửng dưng, buơng xuơi, chưa cĩ sự quan tâm đúng mức, những giải pháp thiết thực, đồng bộ, triệt để. Chúng ta quá thờ ơ với những sự kiện bạo lực xảy ra, chủ yếu là vì sợ hãi. Một người khơng thể can thiệp được, nhưng chúng ta đã bao giờ nghĩ rằng nhiều người hợp sức chắc chắn sẽ ngăn được cuộc đánh nhau ấy khơng ? Chúng ta đã để cho kẻ mạnh chiến thắng mà khơng cần quan tâm tới cơng lí. Với nếp tư duy như vậy, bạo lực nĩi chung, bạo lực học đường nĩi riêng sẽ ngày càng lan rộng hơn.
- Nguyên nhân khác nữa là bắt nguồn từ mơi trường sống. Hầu như các em học sinhn cĩ tâm lí bạo lực đều cĩ bố mẹ là dân xã hội đen, đã từng tù tội. Do vậy mơi trường các em tiếp xúc từ bé đã quen với nếp sống của thế giới tội phạm. Với những đối tượng như vậy, trường học mặc định coi các em như đối tượng cá biệt, khĩ đào tạo và luơn dành cho các em sự trừong phạt và dè bỉu. Từ sự mặc cảm với nhà trường, với bạn bè, tạo tâm lí thù ghét trường học ở các em và các em đã biến thế giới học đường thành nơi để các em chứng tỏ quyền lực
3. Hậu quả:
- Với nạn nhân:
• Tổn thương về thể xác và tinh thần
• Tổn hại đến gia đình, người thân, bạn bè người bị hại
• Tạo tính bất ổn trong xã hội: tâm lí lo lắng bất an bao trùm từ gia đình, nhà trường, đến xã hội.
- Người gây ra bạo lực:
• Con người phát triển khơng tồn diện: phát triển ngựơc mất dần nhân tính trở lại phía “con”, đi ngược lại tính “người”
• Mầm mống của tội ác mất hết tính người sau này làm hỏng tương lai chính mình, gây nguy hại cho xã hội, bị mọi người lên án, xa lánh, căm ghét.