2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.4 Một số nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất
Dưa chuột không chịu ựược nồng ựộ phân cao nhưng lại rất nhạy cảm với sự thiếu dinh dưỡng ựặc biệt phân hữu cơ có tác dụng làm tăng năng suất dưa chuột rõ rệt. Theo Giurbixki (1954), cây phát triển thân lá mạnh nếu tăng liều lượng ựạm, do vậy làm hạn chế quá trình tạo quả dưa chuột. Ngoài ra, các nghiên cứu khác của tác giả cho thấy: khi cây ựạt 10-15 ngày tuổi nên bón tăng lượng ựạm, thời kỳ sau ựó nên tăng lượng lân, thời kỳ ra hoa, tạo quả nên bón nhiều kali. Kali thắch hợp cho ra hoa cái trong khi phân ựạm có tác dụng ngược lại (Trần Khắc Thi, 1985) [9].
2.4 Một số nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất dưa chuột chuột
2.4 Một số nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất dưa chuột chuột 0,6m và 3 liều lượng phân 100: 75 : 75; 150:100:100 và 200:125:125 kg NPK/ha Choudhari S.M. và cs (2002) [22] có nhận xét khoảng cách 1,8m x 0,45m và lượng phân 200:125:125kg NPK/ha cho chiều cao cây, ựường kắnh quả, khối lượng quả, số quả/cây, năng suất/cây, năng suất/ha và lượng dinh dưỡng trong cây cao nhất và lượng dinh dưỡng tồn dưa trong ựất thấp nhất. Dưa chuột thường ựược trồng hàng ựơn với mật ựộ 15.000 Ờ 25.000 cây/4050m2 ựối với các giống ăn tươi và 20.000 Ờ 35.000 cây ựối với các giống chế biến (Mary Peet, 1993) [26]. Khoảng cách giữa hốc là 31 Ờ 32cm, khoảng cách giữa hai hàng và 91 Ờ 183cm (Schultheis J.R. and Todd C.W, 1996; Wayne L.Schrader và cs, (2002) [31], [36].
2.4.2 Phủ bạt (màn phủ nông nghiệp)
Phủ bạt có những ưu ựiểm nổi bật sau: Thường cho thu hoạch sớm hơn từ 7 Ờ 14 ngày, ựảm bảo ẩm ựộ ựất thường xuyên, giảm bớt số lần tưới, làm