Thu thập số liệu về ựiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội liên quan

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 45 - 53)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1Thu thập số liệu về ựiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội liên quan

hoạt ựộng sản xuất dưa chuột của huyện Kim động(ựịa phương tiến hành bố trắ thắ nghiệm và xây dựng mô hình)

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý

Kim động là huyện nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Hưng Yên, liền kề với Thành phố Hưng Yên trên trục Quốc lộ 39A, có tọa ựộ ựịa lý nằm trong khoảng 20040Ỗ ựến 20049Ỗ vĩ ựộ Bắc và từ 105057Ỗ ựến 106006Ỗ kinh ựộ đông. Kim động có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng ựi qua ựịa bàn huyện như Quốc lộ 39A, QL 38, TL195, TL208, TL205, có sông Hồng tiếp giáp phắa Tây của huyện. Với vị trắ ựịa lý này ựã mang lại cho huyện những lợi thế trong phát triển thương mại sản phẩm nông nghiệp, trong ựó có sản phẩm dưa chuột.

4.1.1.2 Một số yếu tố khắ hậu nông nghiệp

0 50 100 150 200 250 Thán g 1 Thán g 2 Thán g 3 Thán g 4 Thán g 5 Thán g 6 Thán g 7 Thán g 8 Thán g 9 Thán g 10 Thán g 11 Thán g 12

Nhiệt ựộ không khắ TB (oC) Số giờ nắng (giờ)

Lượng mưa (mm) độ ẩm tương ựối TB (%)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Nhiệt ựộ trung bình trong năm 2010 là 24,60C, nhiệt ựộ trung bình từ năm 2005-2010 là 23,90C. Tổng số giờ nắng trung bình năm từ 2005-2010 là 1.309,2 giờ.

- Mưa: Tổng lượng mưa trung bình cả năm từ năm 2005 ựến 2010 là 1.440,9mm.

- độ ẩm không khắa trung bình năm trên 82%.

(Chi tiết về các yếu tố khắ hậu nông nghiệp của huyện Kim động ựược thể hiện tại bảng số liệu trong phụ lục)

Nhìn chung, Kim động có các yếu tố khắ hậu thắch hợp cho trồng dưa chuột cả 3 vụ trong năm; tuy nhiên ở ựiều kiện vụ xuân từ tháng 2 - tháng 5 và vụ ựông từ tháng 9 - tháng 12 các yếu tố khắ hậu thuận lợi hơn cho dưa chuột sinh trưởng, phát triển, ở vụ hè cần bố trắ thời gian gieo một cách hợp lý ựể tránh thời gian thu hoạch quả tập trung ở tháng 7 sẽ làm giảm năng suất do ảnh hưởng của nhiệt ựộ cao.

4.1.1.3 Thuỷ văn, tài nguyên nước

Trên ựịa bàn huyện có sông Hồng ựược bao bọc từ Tây xuống Nam, ngoài ra có hệ thống các sông nhỏ như sông Cửa An, sông Mát, sông Kim Ngưu, sông điện Biên, sông Tân Hưng chảy từ Bắc xuống Nam và Tây sang đông. Nguồn nước ngầm của huyện khá dồi dào, nước không bị ô nhiễm.

Như vậy, với tài nguyên nước khá dồi dào, nước không bị ô nhiễm nên Kim động có thể phát triển sản xuất dưa chuột - một loại cây ưa ẩm, kém chịu hạn.

4.1.1.4 Tài nguyên ựất

Tổng diện tắch tự nhiên của huyện năm 2010 là 11.474,22 ha. Trong ựó, ựất nông nghiệp là 7.089,87 ha chiếm 61,79% diện tắch ựất tự nhiên, ựất phi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

nông nghiệp là 4.256,05 ha chiếm 37,09% diện tắch ựất tự nhiên, ựất chưa sử dụng là 128,3 ha chiếm 1,12% diện tắch ựất tự nhiên.

Trong ựất sản xuất nông nghiệp, diện tắch ựất trồng lúa là lớn nhất 4.929,34 ha (chiếm 42,97%), sau ựó là ựất trồng cây hàng năm khác 1.234,57 ha. Xem biểu ựồ và bảng số liệu dưới ựây.

42,97 10,77

4,49 3,55

đất lúa nước đất trồng cây hàng năm còn lại đất trồng cây lâu năm đất nuôi trồng thủy sản

Hình 4.2. Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Kim động năm 2010

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng ựất huyện Kim động ựến năm 2010 Diện tắch (ha) Cơ cấu (%)

Tổng diện tắch 11.474,22 100,00

1. đất nông nghiệp 7.086,54 61,76

a. đất sản xuất nông nghiệp 6.679,7 58,21

- đất trồng cây hàng năm 6,163,91 53,72 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ đất trồng lúa 4,929,34 42,97

+ đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi

+ đất trồng cây hàng năm khác 1,234,57 10,77

- đất trồng cây lâu năm 515,79 4,49

b. đất nuôi trồng thuỷ sản 406,84 3,55

2. đất phi nông nghiệp 4,259,38 37,12

a. đất ở 1.114,81 9,72

- đất ở tại nông thôn 1,023,9 8,92

- đất ở tại ựô thị 90.91 0,79

b. đất chuyên dùng 1.934,49 16,86

- đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp 19,2 0,17 - đất quốc phòng, an ninh 10,29 0,09 - đất sản xuất, KD phi nông nghiệp 169,35 1,48 - đất có mục ựắch công cộng 1.735,65 15,13

c. đất tôn giáo, tắn ngưỡng 47,35 0,41 d. đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 136,45 1,19 e. đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 1.025,28 8,04

f. đất phi nông nghiệp khác 1 0,01

3. đất chưa sử dụng 128,3 1,12

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Kim động

Qua số liệu nhóm các loại ựất chắnh và bảng 4.1 về hiện trạng sử dụng ựất của huyện Kim động cho thấy quỹ ựất của huyện khá dồi dào, chất lượng ựất tốt, thắch hợp cho trồng và mở rộng diện tắch dưa chuột. Trên diện tắch ựất trồng lúa gần 5000 ha và diện tắch trồng cây hàng năm trên 1.200 ha nhiều

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

diện tắch có thể áp dụng công thức luân canh: lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột ựông hoặc dưa chuột xuân - lúa mùa - rau, màu vụ ựông. Như vậy nguồn ựất ựai của huyện ựủ khả năng ựáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất dưa chuột phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.

4.1.1.5 Dân số và lao ựộng

Bảng 4.2 Dân số, lao ựộng huyện Kim động

Chỉ tiêu đVT Số lượng Cơ cấu (%)

1. Tổng số dân năm 2010 Người 122.157 100,0

Nam Người 59.907 49,1

- Theo giới tắnh

Nữ Người 62.205 50,9

Thành thị Người 9.471 7,8 - Theo khu vực

Nông thôn Người 112.686 92,2

- Mật ựộ dân số Người/km2 1.065

- Tỷ lệ sinh Ẹ 16,86

- Tỷ lệ chết Ẹ 5,66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ tăng tự nhiên Ẹ 11,19

2. Tổng số hộ năm 2010 Hộ 35.087

3. Số lao ựộng trong ựộ tuổi Người 67.921 100,0 - Lao ựộng nông nghiệp và lâm nghiệp Người 45.436 66,9

- Lao ựộng thủy sản Người 1.691 2,5

- Lao ựộng phi nông nghiệp Người 20.794 30,6

4. Một số chỉ tiêu khác năm

- Bình quân khẩu/hộ Khẩu 3,5

- Diện tắch canh tác trung bình/hộ m2 1.904 - Diện tắch canh tác trung bình/người m2 547

- Thu ngân sách Tỷ ựồng 170,464

Nguồn: Phòng Thống kê huyện Kim động

Như vậy với tỷ lệ lao ựộng cũng như nguồn lực lao ựộng này ựủ khả năng tham gia tốt các hoạt ựộng lao ựộng sản xuất, nhất là giải quyết lao ựộng nông nhàn ở vụ ựông - một trong những vụ trồng dưa chuột chắnh trong năm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Kim động ựối với sản xuất dưa chuột

Thuận lợi

- Có các yếu tố khắ hậu thời tiết thắch hợp cho cây dưa chuột sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao ở cả vụ xuân và vụ ựông;

- Có tài nguyên ựất còn khá lớn, chất lượng ựất tốt, ựa số diện tắch ựất là ựất phù sa cổ không ựược bồi hàng năm nhưng ựược tưới thường xuyên bằng nước phù sa sông Hồng phù hợp cho nhiều loại cây trồng sinh trưởng, phát triển, rất thuận lợi cho việc bố trắ các công thức luân canh, xen canh, trong ựó có công thức luân canh mang lại hiệu quả kinh tế cao là lúa xuân - lúa mùa - dưa chuột vụ ựông và công thức dưa chuột xuân - lúa mùa - cây rau vụ ựông.

- Có nguồn lực lao ựộng dồi dào, có kinh nghiệm, có khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học, kỹ thuật ựủ ựiều kiện ựầu tư thâm canh các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như cây dưa chuột.

- Hệ thống giao thông, thuỷ lợi khá phát triển; nguồn nước mặt, nước ngầm dồi dào, ắt ô nhiễm thuận lợi cho tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp và tiêu thụ các loại nông sản hàng hoá.

Những khó khăn, hạn chế

- đầu tư cho sản xuất dưa chuột yêu cầu phải có nguồn vốn khá lớn cho vật tư nguyên liệu ựầu vào nhất là giống, vật tư cắm giàn... trong khi ựầu ra của sản phẩm chưa thực sự ổn ựịnh, hoàn toàn phụ thuộc vào hệ thống doanh nghiệp chế biến nên chưa khuyến khắch nông dân tắch cực ựầu tư vào sản xuất.

- đầu vụ sản xuất thường hay bị ảnh hưởng nhiều của yếu tố thời tiết như rét ựậm ựầu vụ xuân, mưa lớn ựầu vụ ựông gây ảnh hưởng ựến sinh trưởng và năng suất dưa chuột.

- Chưa có quy hoạch vùng trồng tập trung nên ựôi khi gây khó khăn cho công tác thuỷ lợi, nhất là những năm khô hạn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

4.1.2 Kết quả thu thập số liệu về tình hình sản xuất dưa chuột của tỉnh Hưng Yên

Cây dưa chuột là một trong những cây rau có tỷ lệ diện tắch lớn trong cơ cấu các loại rau, màu của Hưng Yên. Theo kết quả tổng hợp của Sở NN & PTNT, Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên, diện tắch, năng suất và sản lượng dưa chuột giai ựoạn 2006- 2010 ựược thể hiện trên bảng 4.3.

Bảng 4.3 Diện tắch, năng suất và sản lượng dưa chuột của Hưng Yên giai ựoạn 2006-2010

Năm Chỉ tiêu

2006 2007 2008 2009 2010

Diện tắch (ha) 659 914 758 1.021 1.085

Năng suất (tạ/ha) 227,5 221,1 221,4 229,0 243,3 Sản lượng (tấn) 14.992 20.209 16.780 23.381 26.401 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Sở NN & PTNT, Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên

Cây dưa chuột có diện tắch trồng lớn và là cây mang lại giá trị thu nhập cao trong các loại cây trồng phổ biến của tỉnh (tổng thu trung bình hàng năm từ cây dưa chuột khoảng 100 tỷ ựồng). Dưa chuột là cây xóa ựói, giảm nghèo của nhiều hộ nông dân tại các vùng nông thôn nghèo của tỉnh, chắnh vì vậy trong 5 năm trở lại ựây diện tắch trồng dưa chuột của tỉnh liên tục tăng từ 659 ha năm 2006 lên ựến 1.085 ha năm 2010 (năm 2008 diện tắch dưa chuột giảm là do bị mưa úng cuối tháng 10 gây úng ngập trên diện rộng). Trong khi diện tắch trồng dưa chuột tăng thì tổng diện tắch rau của Hưng Yên lại có xu hướng giảm (năm 2006 tổng diện tắch rau các loại là 12.483 ha ựến năm 2010 giảm xuống còn 10.964 ha); như vậy một lần nữa khẳng ựịnh vị trắ, tầm quan trọng của cây dưa chuột so với các cây rau khác trong cơ cấu, chủng loại rau của tỉnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Trong giai ựoạn từ năm 2006 -2009 năng suất dưa chuột toàn tỉnh ựều ựạt trên 220 tạ/ha; năm 2009 ựạt 229,0 tạ/ha cao hơn trung bình cả nước khoảng 48 tạ/ha. Năm 2007 năng suất ựạt 221,1 tạ/ha, năm 2008 năng suất ựạt 221,4 tạ/ha là 2 năm có năng suất thấp nhất trong cả giai ựoạn; năm 2010 là năm có năng suất ựạt cao nhất từ trước ựến nay ựạt 243 tạ/ha. Nguyên nhân sự chênh lệch về năng suất nêu trên chủ yếu do yếu tố thời tiết thuận lợi, một số giống mới ựược mở rộng trong sản xuất như giống Ajax, Mirabelle...

Hưng Yên, có tổng số 09 huyện và 01 thành phố thì 09 huyện ựều có diện tắch trồng dưa chuột. Số liệu về diện tắch, năng suất và sản lượng dưa chuột của các huyện trong tỉnh năm 2010 ựược tổng hợp trong bảng 4.4.

Bảng 4.4 Diện tắch, năng suất và sản lượng dưa chuột của các huyện trong tỉnh Hưng Yên năm 2010

Diện tắch Năng

suất Sản lượng STT Huyện, TP

(ha) % (tạ/ha) (tấn) %

Toàn tỉnh 1.085 100 243,3 26401 100

1 Huyện Văn Lâm 48 4.4 217,71 1.045 4.0

2 Huyện Văn Giang 85 7.8 240,94 2.048 7.8

3 Huyện Mỹ Hào 3 0.3 226,67 68 0.3

4 Huyện Yên Mỹ 63 5.8 241,90 1.524 5.8

5 Huyện Khoái Châu 52 4.8 226,92 1.180 4.5

6 Huyện Kim động 90 8.3 252,00 2.268 8.6

7 Huyện Ân Thi 43 4.0 253,72 1.091 4.1

8 Huyện Phù Cừ 359 33.1 237,55 8.528 32.3

9 Huyện Tiên Lữ 342 31.5 252,89 8.649 32.8

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Kết quả bảng 4.4 cho thấy, trong 09 huyện trồng dưa chuột của tỉnh Hưng Yên thì diện tắch trồng tập trung chủ yếu ở 03 huyện Tiên Lữ, Phù

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 45 - 53)