Kết quả ựánh giá về sinh trưởng, phát triển và năng suất của các

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 78 - 80)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1Kết quả ựánh giá về sinh trưởng, phát triển và năng suất của các

thắ nghiệm chúng tôi lựa chọn công thức 3 ở thắ nghiệm 1 là tỉa nhánh vô hiệu chỉ ựể 3 nhánh/thân chắnh và công thức 3 ở thắ nghiệm 2 là sử dụng 20 tấn phân chuồng + 120 kg Ure + 980ml NEB 26 + 560 kg Supe lân + 200 Kali, ựể xây dựng mô hình kiểm chứng kết quả thắ nghiệm trên diện rộng với diện tắch 1 ha, tại xã Toàn Thắng, Kim động, Hưng Yên.

Mô hình theo quy trình sản xuất dưa chuột VietGAP của Bộ NN&PTNT (mô hình 2): Tỉa nhánh vô hiệu chỉ ựể 3 nhánh/thân chắnh; lượng phân bón là 20 tấn phân chuồng + 250 kg ựạm Ure + 400 kg Supe lân + 250 Kali. Diện tắch 1ha.

Mô hình sản xuất dưa chuột theo kinh nghiệm của nông dân (mô hình 3): Tỉa nhánh vô hiệu chỉ ựể 3 nhánh/thân chắnh; lượng phân bón là 20 tấn phân chuồng + 980 kg Ure + 1.400 kg Supe lân + 700 kg NPK 16-16-8. Diện tắch 0,5 ha.

Các yếu tố ựất ựai, tiểu khắ hậu, các biện pháp kỹ thuật từ gieo, trồng, cách thức chăm sóc, phòng trừ sâu, bệnh... của các quy trình ựược coi như ựồng nhất.

4.3.1 Kết quả ựánh giá về sinh trưởng, phát triển và năng suất của các mô hình kiểm chứng kết quả thắ nghiệm hình kiểm chứng kết quả thắ nghiệm

Kết quả theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển, ựặc ựiểm hình thái, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của mô hình thử nghiệm ựược tổng hợp tại bảng 4.22.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68

Bảng 4.22 Một số ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển của giống dưa chuột CV5 với các quy trình kỹ thuật bón phân khác nhau vụ xuân năm 2011

tại xã Toàn Thắng, Kim động, Hưng Yên Mô hình Chỉ tiêu

1 2 3

Thời gian cho thu hoạch (ngày) 55 52 47 Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) 87 87 83

Chiều cao cây (cm) 232,8 212,7 245,5

Số lá/thân chắnh (lá) 31 33 37

Số quả TB/cây (quả) 13 11 11

Mức ựộ nhiễm bệnh sương mai (mức) + ++ +++ Mức ựộ nhiễm bệnh phấn trắng (mức) + + + Khối lượng trung bình quả (g) 145 150 145 Năng suất lý thuyết (tạ/ha) 575 535 540

Năng suất thực thu (tạ/ha) 395 340 335

Ghi chú: + bệnh nhẹ; ++ bệnh trung bình; +++ nhiễm bệnh nặng

Qua bảng 4.22 chúng tôi có nhận xét sau:

Tổng thời gian sinh trưởng của dưa chuột ở cả 3 mô hình ựều như nhau tuy nhiên thời gian qua các giai ựoạn của mô hình 1 ngắn hơn so với các mô hình khác (từ khi mọc ựến khi ra hoa 32 Ờ 37 ngày; thời gian từ mọc ựến thu quả ựầu 37 Ờ 42 ngàyẦ) do ựó thời gian cho thu hoạch quả của mô hình 1 là dài nhất từ 53- 58 ngày. Mô hình 3 cho thời gian thu hoạch ngắn nhất chỉ có 45-50 ngày.

Các ựặc ựiểm hình thái, màu sắc thân, lá, quả; chiều dài, trọng lượng, ựường kắnh quả của giống CV5 trong mô hình vụ xuân 2011 tại xã Toàn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69

Thắng, Kim động, Hưng Yên chăm sóc ở cả 3 mô hình ựều không có khác biệt lớn.

đánh giá mức ựộ nhiễm 2 ựối tượng bệnh hại phổ biến là phấn trắng và sương mai ở vụ xuân 2011 ở cả 3 mô hình cho thấy: Mức ựộ nhiễm bệnh phấn trắng không có sự khác biệt, tuy nhiên mức ựộ nhiễm bệnh sương mai lại có sự khác biệt khá rõ: ở mô hình 1 mức ựộ nhiễm bệnh sương mai nhẹ nhất, mô hình 3 mức ựộ nhiễm bệnh nặng, mô hình 2 mức ựộ nhiễm bệnh trung bình.

Kết quả thu hoạch năng suất thực thu ở mô hình 1 cao hơn các quy trình khác từ 50 - 55 tạ/ha.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 78 - 80)