4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.3 Một số thuận lợi, khó khăn khi áp dụng mô hình canh tác mới
Thuận lợi:
- Xu hướng phát triển sản xuất các loại sản phẩm nông sản có năng cao, ựảm bảo an toàn VSTP ựang ựược Chắnh phủ, Bộ NN&PTNT quan tâm ựầu tư tắch cực;
- Việc ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất như: biện pháp canh tác mới; phân bón, thuốc BVTV mới, giống mới... ựang ựược nông dân các vùng chuyên canh, vùng sản xuất hàng hoá nhiệt tình hưởng ứng, áp dụng;
- Hệ thống các cơ quan nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật từ trung ương ựến ựịa phương từng bước ựược cải thiện ựáp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất;
- Việc áp dụng biện pháp tạo hình, tỉa nhánh dễ áp dụng do lực lượng lao ựộng nông nhàn của các ựịa phương của Hưng Yên nói riêng và cả nước nói chung hiện nay vẫn khá dồi dào.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
- Phân bón NEB 26 và những sản phẩm phân bón khác có giá thành rẻ, tiện lợi khi sử dụng (chỉ cần trộn ựều phân bón với ựạm Ure, giảm lượng ựạm theo tỷ lệ ở từng lần bón ựối với từng loại cây trồng, bảo quản ựạm theo cách thông thường...).
Khó khăn:
- Công tác thông tin tuyên truyền về những biện pháp tạo hình, tỉa nhánh; sản phẩm phân bón mới, cách sử dụng và hiệu quả kinh tế còn hạn chế.
- Tập quán canh tác theo kinh nghiệm, những thói quen khi áp dụng kỹ thuật của nông dân chưa thể thay ựổi trong thời gian ngắn.
- Ruộng ựất manh mún, công tác quy hoạch vùng sản xuất còn hạn chế nên công tác ứng dụng, chuyển giao kỹ thuật còn gặp khó khăn.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 73