Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB26 thay thế một phần

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 71 - 78)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón NEB26 thay thế một phần

phân ựạm Ure ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dưa chuột tại xã Toàn Thắng, huyện Kim động, tỉnh Hưng Yên

4.2.2.1 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân NEB 26 ựến sinh trưởng, phát triển của giống CV5 trong vụ ựông năm 2010 tại xã Toàn Thắng, Kim động, Hưng Yên.

đánh giá mức ựộ ảnh hưởng của việc sử dụng phân bón NEB 26 thay thế một phần phân ựạm Urê ựến các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của giống dưa chuột CV 5, chúng tôi ựã theo dõi một số chỉ tiêu về ra hoa ựực, hoa cái, thời gian thu quả, thời gian sinh trưởng. Kết quả thu ựược trình bày trong bảng 4.17

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

Bảng 4.17 Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển của các

công thức bón phân NEB 26 trong vụ ựông 2010 tại xã Toàn Thắng,

Kim động, Hưng Yên

Từ trồng Ờ ra hoa (ngày) Công thức Từ gieo - trồng

(ngày) Hoa ựực Hoa cái

Từ trồng - thu quả ựợt ựầu (ngày) Từ trồng - kết thúc thu (ngày) Thời gian thu hoạch (ngày) CT1 7 28,3 28,3 37 77 40 CT2 7 28,3 29,0 36 76 40 CT3 7 28,0 28,3 36 79 43 CT4 (đ/C) 7 30,3 30,7 38 77 39

Qua số liệu bảng 4.17 cho thấy ở các công thức thắ nghiệm có thời gian từ trồng ựến khi ra hoa ựực và hoa cái sớm hơn ở công thức ựối chứng, trong ựó CT 3 ra hoa ựực sớm nhất 28 ngày, thời gian ra hoa cái là 28,3 ngày. CT4 có thời gian ra hoa ựực, hoa cái muộn nhất tương ứng là 30,3 ngày và 30,7 ngày. Thời gian từ trồng ựến khi thu quả ựợt ựầu ở CT 2 và CT 3 là sớm nhất (36 ngày), ở CT 4 cho thu hoạch muộn hơn 2 ngày (38 ngày). Thời gian cho thu hoạch của CT 3 là dài nhất (43 ngày) dài hơn CT1, CT2 là 3 ngày và dài hơn ựối chứng là 4 ngày

4.2.2.2 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân ựến chiều cao cây, số lá, số nhánh của giống CV5 trong vụ ựông năm 2010 tại Toàn Thắng Ờ Kim động, Hưng Yên.

Kết quả theo dõi mức ựộ ảnh hưởng của phân bón NEB 26 ựến chiều cao cây; số lá, số nhánh trên thân chắnh ựược trình bày trong bảng 4.18.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Bảng 4.18 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân ựến chiều cao cây, số lá, số nhánh của giống CV5 trong vụ ựông năm 2010 tại xã Toàn Thắng,

Kim động, Hưng Yên

Công thức Chiều cao cây cuối

cùng Số lá/cây Số nhánh/thân chắnh CT1 214,1 23,6 2,7 CT2 216,8 26,2 2,6 CT3 220,2 26,7 2,6 CT4 (đ/C) 224,1 21,5 2,1 CV% 5,0

Qua số liệu của bảng 4.18 ở các công thức thắ nghiệm có chiều cao cây cuối cùng từ 214,1 cm (CT1) ựến 224,1 cm (CT4), số ựo về chiều cao tại các công thức thắ nghiệm không sai khác có ý nghĩa. Tuy nhiên về số lá/cây và số nhánh/thân chắnh ở CT4 (đ/C) lại thấp nhất (tương ứng là 21,5 lá/cây và 2,1 nhánh) như vậy việc bón phân ựủ, bón cân ựối các yếu tố dinh dưỡng sẽ giúp cho cây phát triển tốt hơn, lóng ựốt không vươn dài, số lá nhiều giúp cây quang hợp tốt tạo tiền ựề về năng suất.

4.2.2.3 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân ựến năng suất, các yếu tố cấu thành năng suất của giống CV5 trong vụ ựông năm 2010 tại Toàn Thắng Ờ Kim động, Hưng Yên.

Việc bón phân ựủ lượng, cân ựối các yếu tố dinh dưỡng, bón ựúng cách có ảnh rất lớn tới năng suất của các loại cây trồng nói chung và năng suất dưa chuột nói riêng. để ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của các yếu tố phân bón, nhất là phân bón hữu cơ NEB 26 ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của dưa chuột CV 5, chúng tôi ựã theo dõi, tổng hợp trong bảng 4.19.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Bảng 4.19 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các công thức thắ nghiệm trên giống CV5 trong vụ ựông năm 2010 tại xã Toàn Thắng,

Kim động, Hưng Yên

Công thức Số hoa cái/cây(hoa) Số quả/ cây(quả) Tỷ lệ ựậu quả (%) KLTBQ (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) CT1 19,7 13,5 68,6 146,7 653,7a 377,2a CT2 21,7 14,4 66,4 144,9 688,2ab 380,3a CT3 25,0 18,6 74,2 142,5 872,8b 473,9b CT4 (đ/C) 27,4 13,3 48,4 145,0 635,4a 365,1a CV% 15,1 9,6

Ghi chú: Những công thức trong cùng một cột có cùng chữ cái thì không khác nhau ở mức ý nghĩa LSD0,05

Qua số liệu bảng 4.19 cho thấy: Ở CT4 (ựối chứng) mặc dù có số hoa cái/cây là nhiều nhất 27,4 hoa cái, ở CT 1 có số hoa cái/cây thấp nhất 19,7 hoa, nhưng tỷ lệ ựậu quả ở CT4 lại thấp nhất 48,4% (số quả/cây thấp nhất 13,3 quả) nên năng suất lý thuyết thấp nhất chỉ ựạt 635,4 tạ/ha. Ở CT3 tuy có số hoa cái/cây không cao bằng CT4 (số hoa cái/cây là 25,0) nhưng tỷ lệ ựậu quả cao 74,2% cho 18,6 quả/cây do ựó cho năng suất lý thuyết cao nhất 872,8 tạ/ha. Nguyên nhân có thể xác ựịnh là do ở CT4 bón lượng ựạm nhiều, không cân ựối NPK ựặc biệt là thiếu phân Kaly nên số quả không ựậu, quả hỏng nhiều (ựúng với thực trạng ựiều tra trên ựồng ruộng); trong khi ở CT3 mặc dù số hoa cái thấp hơn nhưng tỷ lệ ựậu quả cao, số quả/cây cao hơn ựối chứng và cho năng suất cao hơn. CT2 có số hoa cái/cây cao hơn nhưng tỷ lệ ựậu quả lại thấp hơn ở CT1 do ựó năng suất lý thuyết ở CT2 cao hơn CT1 ở mức sai khác có ý nghĩa LSD 0,05, nhưng năng suất thực tế qua phân tắch thống kê ở 2 công thức này lại không sai khác ở mức ý nghĩa LSD 0,05. Kết quả phân tắch thống kê năng suất thực tế cho thấy CT3 cho năng suất cao nhất ở mức sai khác có ý nghĩa LSD 0,05.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

4.2.2.4 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân ựến chất lượng quả của giống CV5 trong vụ ựông năm 2010 tại Toàn Thắng Ờ Kim động, Hưng Yên.

Nhằm ựánh giá tác ựộng của phân bón và biện pháp bón ựến chất lượng của quả, chúng tôi ựã lấy mẫu ngẫu nhiên sản phẩm quả tại các công thức thắ nghiệm, mỗi mẫu có khối lượng 1 kg, gửi phân tắch tại Phòng Phân tắch ựất và Môi trường Ờ Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (Bộ NN&PTNT), chỉ tiêu phân tắch gồm hàm lượng chất khô (%), ựường tổng số (%), vitamin (mg%) và hàm lượng Nitrat (mg/kg). Kết quả phân tắch tại bảng 4.20

Bảng 4.20 Ảnh hưởng của biện pháp bón phân ựến hàm lượng dinh dưỡng, dư lượng Nitrat trong quả của giống CV5 trong vụ ựông năm

2010 tại xã Toàn Thắng, Kim động, Hưng Yên

Công thức Chất khô (%) đường tổng số (%) Vitamin C (mg%) Hàm lượng Nitrat (mg/kg) CT1 4,46 2,18 21,12 125 CT2 4,58 2,16 22,13 110 CT3 4,20 2,12 21,04 95 CT4 (đ/C) 3,87 1,94 19,32 530

Ghi chú: Hàm lượng Nitrat tối ựa ựược quy ựịnh tại quyết ựịnh số 99/Qđ-BNN, ngày 15/10/2008 của Bộ NN và PTNT ựối với dưa chuột là 150 mg/kg.

Kết quả bảng 4.20 cho thấy sử dụng phân NEB 26 thay thế một phần phân ựạm ựã làm tăng hàm lượng chất khô, ựường tổng số, hàm lượng vitamin C trong quả hơn so với công thức ựối chứng Ờ bón theo tập quán của người dân tuy nhiên sự chênh lêch không lớn. Trong các công thức sử dụng NEB26, CT2 cho hiệu quả cao nhất (các chỉ tiêu chất khô là 4,58%; ựường tổng số là 2,16%; hàm lượng vitamin C là 22,13 mg%) và thấp nhất ở CT4 (các chỉ tiêu chất khô là 3,87%; ựường tổng số là 1,94%; hàm lượng vitamin C là 19,32 mg% )

Một trong những chỉ tiêu rất quan trong ựể ựánh giá chất lượng rau nói chung và dưa chuột nói riêng là hàm lượng NO3 tồn dư trong sản

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

phẩm. Theo quy ựịnh của Bộ NN&PTNT thì hàm lượng NO3 cho phép tồn dư trên dưa chuột là 150mg/kg. Trong 4 công thức thắ nghiệm thì CT4 có hàm lượng NO3 rất cao là 530mg/kg (gấp 3,5 lần so với ngưỡng cho phép), các công thức còn lại hàm lượng này khá thấp từ 95 mg/kg (CT3) - 125mg/kg (CT1). Kết quả này bước ựầu cho thấy việc sử dụng phân NEB 26 thay thể một phần phân ure ựã có hiệu quả trong việc làm giảm hàm lượng NO3 tồn dư trong sản phẩm, giúp làm tăng chất lượng quả dưa chuột, góp phần nâng cao sức khỏe của người tiêu dùng và bảo vệ môi trường ựất và nguồn nước.

Qua theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển; chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất; chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm cho thấy biện pháp kỹ thuật bón phân theo kinh nghiệm của nông dân ựã không phát huy hết tiềm năng sinh trưởng, phát triển của giống; các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực tế thấp do cây không nhận ựủ các yếu tố dinh dưỡng hoặc nhận thừa yếu tố này lại thiếu yếu tố kia dẫn ựến giảm hiệu quả sản xuất. Vấn ựề bón dư thừa ựạm Ure ựã dẫn ựến dư lượng Nitrat trong sản phẩm cao, ảnh hưởng lớn ựến sức khoẻ của người tiêu dùng. Cần phải từng bước cải thiện tập quán canh tác cũ của nông dân, ứng dụng nhiều tiến bộ KHKT mới về phân bón vào sản xuất ựể tăng năng suất dưa chuột, tăng giá trị thu nhập, giảm giá thành sản phẩm, ựảm bảo sản phẩm ựạt tiêu chuẩn ATVSTP, bảo vệ sức khoẻ cho cộng ựồng.

4.2.2.5 Hiệu quả kinh tế của việc thay thế một phần phân ựạm Ure bằng phân bón NEB 26

Việc sử dụng NEB 26 theo ựánh giá ở trên ựã có những kết quả tắch cực, làm tăng năng suất, tăng chất lượng dưa chuột. Chúng tôi cũng tiến hành ựánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân bón này thay thế một phần phân ựạm trên dưa chuột. Kết quả trình bày trong bảng 4.21

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Bảng 4.21 Hiệu quả kinh tế của các công thức bón NEB 26 thay thế một phần phân ựạm Ure bón cho dưa tại Toàn Thắng, Kim động, Hưng Yên

vụ ựông năm 2010 Công thức NSTT (tạ/ha) Giá bán trung bình (1.000ự/kg) Tổng thu (1.000ự) Tổng chi phân bón vô cơ (1.000ự) Hiệu quả (1.000ự) So sánh (%) CT1 377,2 3,5 132.020 6.933,2 125.087 119,9 CT2 380,3 3,5 133.105 6.706,4 126.399 121,1 CT3 473,9 3,5 165.865 6.593,0 159.272 152,6 CT4 (đ/C) 365,1 3,5 127.785 23.450 104.335 100

Ghi chú: Giá phân ựạm ure ựược tắnh là 10.000ự/kg;Phân Lân: 3.500 ự/kg; Kali: 13.000ự/kg; NPK 16-16-8: 12.500ự/kg; NEB 26: 850.000ự/lắt

Số liệu tắnh toán chỉ tắnh ựến chi phắ sử dụng phân bón vô cơ, các chi phắ khác gồm: Phân chuồng, giống, thuốc BVTV, vật tư khác, công lao ựộng, thủy lợiẦ ựược coi như không có sự sai khác giữa công thức thắ nghiệm và ựối chứng. Qua kết quả bảng 4.21 cho thấy công thức 3 có chi phắ thấp nhất 6.593.000 ựồng/ha, công thức 1 chi phắ cao nhất 6.933.200 ựồng/ha, nhưng ở cả 3 công thức ựều có chi phắ thấp hơn công thức ựối chứng hơn 3 lần (chi phân bón của công thức ựối chứng là 23.450.000 ựồng/ha). Do tổng lượng phân bón giảm, trong ựó giảm nhiều ựạm Ure và phân Super lân, chi phắ sử dụng phân NEB 26 so sánh với phân ựạm Ure thấp hơn.

Với giá bán trung bình là 3.500ự/kg dưa (coi như giá bán bằng nhau ở tất cả các công thức), ở các công thức thắ nghiệm cho thu nhập cao hơn; so sánh về hiệu quả kinh tế chỉ tắnh riêng chi phắ cho sử dụng phân vô cơ thì công thức 1 tăng 19,9%, công thức thắ nghiệm 2 tăng trên 21,1%, công thức thắ nghiệm 3 tăng 52,6% so với công thức ựối chứng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

4.3 Xây dựng mô hình kiểm chứng giải pháp kỹ thuật tỉa nhánh, thay thế một phần phân ựạm Ure bằng phân bón NEB 26

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 71 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)