Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và chất

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 39 - 42)

3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và chất

dung ựiều tra tập trung chủ yếu vào các vấn ựề:

+ Thông tin chung: Tên, tuổi, trình ựộ văn hóa, kinh nghiệm tham gia sản xuất, số lao ựộng...

+ Diện tắch, năng suất, sản lượng hàng vụ, hàng năm.

+ Tình hình canh tác, chủng loại giống, kỹ thuật trồng trọt, bón phân, biện pháp phòng trừ sâu bệnh, dịch hại, kỹ thuật thu hoạch, sơ chế dưa chuột ựang áp dụng...

+ Các khoá ựào tạo, huấn luyện kỹ thuật sản xuất, phòng trừ sâu, bệnh. + Các hình thức tiêu thụ sản phẩm ựang áp dụng trên ựịa bàn nghiên cứu. + Hiệu quả kinh tế (tắnh trên ựơn vị diện tắch).

+ Những khó khăn trong sản xuất dưa chuột.

Các vấn ựề này ựược chuẩn bị thông qua phiếu ựiều tra ựã có sự kiểm chứng trước khi ựiều tra chắnh thức.

3.4.2 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất và chất lượng dưa chuột dưa chuột

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại, diện tắch mỗi ô thắ nghiệm 10m2.

Thắ nghiệm ựược bố trắ trên ựất 2 vụ lúa theo công thức luân canh Lúa xuân - lúa mùa Ờ dưa chuột ựông. Thời gian gieo hạt ngày 15/10, ngày trồng 22/10, thời gian vườn ươm là 7 ngày.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

Thắ nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp tỉa nhánh tới sinh trưởng, phát triển và năng suất dưa chuột

CT 1: 1 thân chắnh và 1 nhánh/cây CT 2: 1 thân chắnh và 2 nhánh/cây. CT 3: 1 thân chắnh và 3 nhánh/cây. CT 4: đối chứng không tỉa nhánh.

Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón NEB thay thế phân ựạm Urê ựến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng dưa chuột

Lượng phân bón tắnh theo ha:

CT1: 20 tấn phân chuồng mục + 101 kg N + 90 kg P2O5 + 120 kg K2O + 392 ml NEB 26.

CT2: 20 tấn phân chuồng mục + 76 kg N + 90 kg P2O5 + 120 kg K2O + 784 ml NEB 26.

CT3: 20 tấn phân chuồng mục + 60 kg N + 90 kg P2O5 + 120 kg K2O + 980 ml NEB 26.

CT4 (đối chứng): 20 tấn phân chuồng mục + 450 kg N + 224 kg P2O5 + 700 kg NPK16-16-8 (lượng phân bón ựược áp dụng rộng rãi theo phiếu ựiều tra các hộ sản xuất dưa chuột tại các huyện Kim động và Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên). Cách bón tại các công thức thắ nghiệm: Toàn bộ lượng phân bón NEB 26 ựược trộn ựều với tổng lượng ựạm và bón theo tỷ lệ bón của các lần bón, gồm:

Bón lót: Toàn bộ phân chuồng, 100% phân lân, 20% ựạm Ure và 20% lượng phân kali ựược bón vào rãnh, ựảo ựều và lấp ựất.

Bón thúc:

- Lần 1: Khi cây có 5-6 lá thật, bón 20% lượng ựạm và 20% số kali, hoà vào nước ựể tưới.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

- Lần 2: Sau khi mọc 30-35 ngày, bón 30% lượng ựạm và 30% kali, bón cách xa gốc, sau ựó tưới rãnh hoặc tưới gốc.

- Bón thúc lần 3: Sau lần 2 từ 7-10 ngày, hoà nước ựể tưới nốt số phân còn lại (30% ựạm Urê và 30% kali).

Công thức ựối chứng bón theo cách bón thông thường của nông dân (bón thúc ựạm và supe lân 3 ngày/lần từ khi bắt ựầu thu hoạch rộ).

Các biện pháp canh tác khác theo quy trình sản xuất dưa chuột an toàn theo VietGAP, ban hành kèm theo quyết ựịnh số 370/Qđ-TT-CLT, ngày 28/9/2009 [17] của Bộ NN&PTNT.

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm:

Tổng số ô thắ nghiệm là 24 ô, diện tắch mỗi ô 10 m2, dải bảo vệ 120 m2. Diện tắch chuẩn bị là: 24 x 10 + 120 = 360 m2

Dải bảo vệ

Thắ nghiệm 1

Nhắc lại 1 Nhắc lại 2 Nhắc lại 3

CT1 CT2 CT4 (ự/c) CT3 CT1 CT3 CT4 (ự/c) CT3 CT1 CT2 CT4 (ự/c) CT2 Dải bảo vệ Thắ nghiệm 2

Nhắc lại 1 Nhắc lại 2 Nhắc lại 3

CT4 (ự/c) CT3 CT2

CT1 CT4 (ự/c) CT1

CT3 CT2 CT3

CT2 CT1 CT4 (ự/c)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 39 - 42)