Kết quả ựiều tra về tình hình sản xuất dưa chuột của các hộ nông

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 56 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4 Kết quả ựiều tra về tình hình sản xuất dưa chuột của các hộ nông

dân tại 2 huyện Tiên Lữ và Kim động

4.1.4.1 Thông tin chung về người ựược ựiều tra

Bảng 4.7 Một số thông tin về người ựược ựiều tra

TT Chỉ tiêu đơn vị tắnh Số lượng

1 độ tuổi trung bình của người tham gia phỏng vấn

Năm 44,5

2 Số lao ựộng trung bình/hộ Lao ựộng/hộ 2,56 3 Tổng diện tắch ựất nông

nghiệp/hộ

Sào (360m2) 8,73

4 Số mảnh ruộng Mảnh 2,4

5 Diện tắch trồng dưa chuột

- Vụ xuân Sào (360m2) 2,36

- Vụ ựông Sào (360m2) 3,45

6 Năng suất trung bình

- Vụ xuân Kg/sào 1.200

- Vụ ựông Kg/sào 900 - 1.000

7 Mức ựộ nhiễm sâu bệnh

- Vụ xuân Nhiễm nặng hơn, nhiều loại sâu bệnh hơn - Vụ ựông Sâu bệnh nhẹ hơn vụ xuân

8 Công thức luân canh Lúa xuân Ờ lúa mùa Ờ dưa chuột ựông

Dưa chuột xuân Ờ lúa mùa Ờ rau màu vụ ựông

9 Kinh nghiệm trồng dưa Năm >10

Ghi chú: T.T ( thứ tự) Nguồn: Kết quả ựiều tra, 2010

Qua bảng 4.7 cho thấy:

Những hộ tham gia sản xuất dưa chuột có số lao ựộng trung bình là 2,56 lao ựộng/hộ. Kinh nghiệm của chủ hộ trên 10 năm như vậy sẽ ựủ nguồn nhân lực, kinh nghiệm ựể tham gia sản xuất, nhất là sản xuất dưa chuột Ờ loại cây ựòi hỏi kỹ thuật khá cao, cần nhiều lao ựộng ở thời ựiểm thu hoạch.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Các hộ có diện tắch canh tác khá lớn (trung bình khoảng 3000m2/hộ) tuy nhiên diện tắch này lại không tập trung. Trung bình mỗi hộ có 2,4 mảnh tại các xứ ựồng khác nhau gây khó khăn trong quá trình sản xuất và ựầu tư thâm canh.

Diện tắch dưa chuột vụ ựông của một hộ (trung bình là 3,45 sào) cao hơn vụ xuân (2,36 sào) nhưng năng suất của vụ xuân (1200kg) cao hơn vụ ựông (khoảng 1000kg). Vụ ựông diện tắch trồng dưa cao hơn vì ựây là sản xuất tăng vụ.

4.1.4.2 Về cơ cấu giống dưa chuột

Theo số liệu ựiều tra tại 02 huyện Tiên Lữ và Kim động năm 2010, các giống dưa chuột hiện ựang trồng phổ biến chia thành 02 nhóm chắnh:

Nhóm ăn tươi: Chiếm tỷ lệ từ 6-7% tổng diện tắch trồng; trong 02 huyện ựiều tra huyện Kim động có diện tắch trồng nhóm này cao hơn huyện Tiên Lữ và trồng tập trung chủ yếu tại 02 xã là Phú Thịnh, Toàn Thắng. Nhóm dưa này ựược trồng nhiều ở vụ xuân, có khi mở rộng thêm diện tắch ở vụ hè (những năm dưa chuột bán ựược giá). Các giống trồng phổ biến là: Phú Thịnh, CV5, Amata 765, Mekong 66, Mekong 67.

Nhóm chế biến: Chiếm diện tắch chủ yếu, do nhu cầu chế biến của các doanh nghiệp trong tỉnh. Diện tắch nhóm này tăng hay giảm là do hợp ựồng của doanh nghiệp với ựịa phương hoặc chủ thu gom; nguồn giống hoàn toàn do doanh nghiệp cung cấp, thường là cấp giống sau ựó khấu trừ tiền giống bằng sản phẩm khi thu mua. Các giống chủ yếu là các giống lai, nhập khẩu từ nước ngoài vắ dụ: Mirabelle, Marinda, Ajax...

4.1.4.3 Thời vụ gieo trồng, kỹ thuật trồng

Kết quả ựiều tra về áp dụng thời vụ, kỹ thuật trồng dưa chuột ựược trình bày ở bảng 4.8.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.8 Kết quả ựiều tra về thời vụ, kỹ thuật trồng dưa chuột ở Hưng Yên

Hạng mục công việc đơn vị tắnh Dưa chuột ăn tươi Dưa chuột chế biến Thời vụ vụ xuân Tháng 2 Ờ 3 2

Thời vụ vụ ựông Tháng 9 Ờ ựầu T 10 9 Ờ ựầu T 10

Mật ựộ trồng (Hàng x cây) cm 30 x 20 40 x 40

Chiều rộng mặt luống cm 60 70

Chiều cao luống (khi trồng) cm 20 20

Biện pháp gieo, trồng Ươm cây con Ươm cây con

Thời ựiểm trồng Cây con ựược 1 lá

thật

Cây con ựược 1 lá thật

Số lần vun xới Lần 2-3 2-3

Làm cỏ Lần 2-3 2-3

Thời ựiểm cắm dàn NST 20-25 20-25

Ghi chú: NST (ngày sau trồng) Nguồn: Kết quả ựiều tra, 2010

Qua số liệu bảng 4.8 cho thấy, nông dân ựã tuân thủ chặt chẽ về lịch thời vụ, ựã áp dụng biện pháp gieo, ươm cây con trước khi ựem trồng.

Các hộ ựiều tra ựã ựể ựộ rộng mặt luống tương ựối phù hợp với quy trình kỹ thuật, tuy nhiên chiều cao ban ựầu của luống còn thấp (20cm) sau 2-3 lần vun mới ựảm bảo chiều cao luống 30-35 cm (như vậy gốc thân dưa bị lấp sâu, rễ cây hay bị úng khi tưới rãnh, dễ phát sinh các loại bệnh từ ựất, từ gốc). Mật ựộ trồng của dưa chuột ăn tươi vẫn chưa ựảm kỹ thuật, cụ thể là khoảng cách cây x cây, hàng x hàng chưa ựúng kỹ thuật cá biệt có những hộ trồng theo khoảng cách hàng x cây là 22 cm x 15 cm. Những biện pháp khác như thời ựiểm cắm dàn, vun luống ựược áp dụng khá tốt. Dưới ựây là một số hình ảnh áp dụng không tốt mật ựộ, khoảng cách trồng dưa tại Hưng Yên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Hàng x hàng ≈ 22 cm Cây x cây ≈ 15 cm

Hình ảnh 4.1 Thực hiện không ựúng mật ựộ, khoảng cách

4.1.4.4 Kết quả ựiều tra về kỹ thuật tưới nước, tỉa nhánh dưa chuột tại Hưng Yên

Kết quả tổng hợp phiếu ựiều tra về bịên pháp kỹ thuật tưới nứơc, tỉa nhánh nông dân thường áp dụng tại bảng 4.9

Bảng 4.9 Biện pháp tưới nước, tỉa nhánh vô hiệu trên cây dưa chuột tại Hưng Yên

Hạng mục công việc Dưa chuột ăn tươi Dưa chuột chế biến

Biện pháp tưới gốc Giai ựoạn sau trồng ựến cắm dàn

Giai ựoạn sau trồng ựến cắm dàn

Biện pháp tưới rãnh Sau cắm dàn Sau cắm dàn

Biện pháp bấm ngọn không không

Số nhánh ựể lại Không tỉa nhánh 4-5

Thời ựiểm tỉa nhánh Không Tỉa nhánh mọc dưới lá thứ 5 Buộc dây Thường xuyên thực hiện Thường xuyên thực hiện Làm cỏ, tỉa lá 2-3 lần trước khi thu hoạch 2-3 lần trước khi thu hoạch

Nguồn: Kết quả ựiều tra, 2010

Qua ựiều tra chúng tôi thấy biện pháp tưới nước của các hộ nông dân chưa ựược thực ựúng kỹ thuật. Do gặp khó khăn về khâu thủy lợi, nhất là trong vụ ựông Ờ vụ khô hạn nên nông dân thường xuyên giữ nước ngập 1/2 - 2/3 luống từ sau khi cắm dàn ựến khi kết thúc thu hoạch và sử dụng luôn nước trên rãnh ựể hoà phân bón tưới cho dưa. Việc tưới như trên là nguyên nhân gây lây lan rất nhanh các loại bệnh nguy hiểm do vi khuẩn, vi rút trên ựồng ruộng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Việc tỉa bỏ nhánh vô hiệu ựược các hộ trồng dưa chuột chế biến thực hiện khá tốt, những nhánh mọc từ lá thứ nhất ựến lá thứ 5 ựược ngắt bỏ và chỉ ựể lại những nhánh mọc từ lá thứ 6 trở lên, mỗi thân ựể từ 4-5 nhánh. Với dưa chuột ăn tươi thì nông dân không áp dụng biện pháp kỹ thuật tỉa nhánh do vậy ruộng dưa rất rậm rạp ánh sáng vào luống dưa hạn chế dẫn tới sâu bệnh nhiều, quả dưa chậm phát triển, quả nhỏ, ắt quả. Biện pháp làm cỏ, tỉa lá chỉ ựược thực hiện khi dưa chưa cho thu hoạch. Lá sau khi tỉa không ựược thu gom tiêu hủy mà ngay trên ruộng.

Nước ruộng gần gập luống Không dọn sạch lá, cỏ dại trên ruộng

Hình ảnh 4.2 Mức nước ruộng ựể quá cao, không vệ sinh ựồng ruộng là một trong những nguyên nhân làm bệnh hại phát sinh nhanh trên ựồng ruộng

Ngoài những biện pháp kỹ thuật qua ựiều tra cho thấy có biện pháp làm ựúng, có biện pháp chưa ựúng, phải nói thêm một biện pháp (ựúng hơn là kinh nghiệm) kỹ thuật bắc giàn của một số hộ trong quá trình ựiều tra. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy kỹ thuật bắc giàn hình vòm ựan chéo nhau (cách làm truyền thống của nông dân xã Toàn Thắng Ờ Kim động) liên kết thành một khối ựể hạn chế ựổ giàn khi có dông, bão. Phương pháp bắc giàn này có nhược ựiểm vừa tốn thêm nguyên liệu cắm giàn và người thu hạch sẽ phải cúi lom khom trong luống dưa rất bất tiện và không hiệu quả.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Hình ảnh 4.3 Kiểu cắm dàn cũ vẫn ựược áp dụng

4.1.4.5 Lượng phân bón và cách bón

Kết quả ựiều tra về việc sử dụng phân bón và cách bón phân của nông dân tại các vùng của Hưng Yên cho thấy về cơ bản không có sự khác nhau rõ rệt, gần như lượng bón và cách bón ựều giống nhau, ựôi khi chỉ khác nhau về loại phân (nhãn hiệu) và thời gian bón. Số liệu trình bày trên bảng 4.10

Bảng 4.10 Lượng phân bón trung bình và cách bón phân cho dưa chuột tại Hưng Yên

Hạng mục và mức ựộ ựầu tư Tổng lượng Bón lót (%) Bón thúc (lần) Ghi chú Phân chuồng (kg/sào)

400-500 100 - Bón trước khi trồng cây

đạm Ure (kg/sào)

35 0 14-17 Khi dưa leo giàn 7 ngày/lần bón; khi thu hoạch rộ 3 ngày/lần bón kết hợp với tưới nước

Phẹn lân

(kg/sào)

50-60 30 12-14 Khi dưa leo giàn 7 ngày/lần bón; khi thu hoạch rộ 3 ngày/lần bón kết hợp với tưới nước Phẹn kaly kg/sào) - - Ít sử dụng Phân NPK tổng hợp 16-16-8 (kg/sào) 25 - 5-7 đầu vụ bón loại 5:10:3 từ khi thu hoạch rộ bón 16:16:8 Vềi bét (kg/sào) - - - Ít sử dụng Phẹn bãnlị (số lần phun) 4-5 Phun kết hợp với phòng, trừ sâu bệnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Như vậy, theo bảng 4.10 lượng phân trung bình nông dân bón theo kết quả ựiều tra là không cân ựối. So với quy trình kỹ thuật của Bộ NN&PTNT, lượng phân hữu cơ sử dụng chỉ bằng 1/2, trong khi lượng phân vô cơ lại quá nhiều: ựạm Ure sử dụng cao hơn từ 3,8 Ờ 5 lần (chưa tắnh ựến hàm lượng ựạm trong 25 kg NPK); Supe lân sử dụng cao hơn từ 3,6 Ờ 4,2 lần, lượng phân kaly lại rất thấp, chỉ bằng ơ - 1/3. Bón thừa và không cân ựối các yếu tố dinh dưỡng vừa làm tăng chi phắ sản xuất vừa làm giảm khả năng chống chịu sâu bệnh. so với lượng bón tại quy trình của Bộ NN&PTNT. Việc bón không cân ựối dinh dưỡng NPK (thừa ựạm, lân, thiếu kali) nên quả bị hỏng nhiều sau thi thụ phấn, hình dạng quả cong queo, quả bị vẹo phần ựuôi, tỷ lệ quả loại 2 cao.

Theo số liệu ựiều tra, cách bón phân của nông dân cũng chưa hợp lý, thường bón thúc quá nhiều lần (từ 14-17 lần/vụ) làm cho cây dưa phát triển ra nhánh nhiều, tăng tỷ lệ nhánh vô hiệu, giảm hiệu quả sản xuất. Lượng phân bón tăng nhất là phân ựạm Ure ựã làm cho dư lượng NO3- trong quả tồn dư cao ảnh hưởng ựến chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm.

4.1.4.6 Kết quả ựiều tra về việc áp dụng nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV trên cây dưa chuột tại Hưng Yên

Dưa chuột là loại rau ăn quả nên cây vừa sinh trưởng phát triển vừa cho thu hoạch; số ựối tượng sâu, bệnh hại nhiều nên không thể tránh khỏi việc sử dụng thuốc không ựảm bảo VSATTP. Kết quả ựiều tra ựược tổng hợp trong bảng 4.11.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Bảng 4.11 Áp dụng nguyên tắc sử dụng thuốc BVTV trên cây dưa chuột tại Hưng Yên

T.T Nội dung Tiêu chắ ựánh giá Tỷ lệ áp

dụng (%)

Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật 5

Thấy sâu, bệnh thì phun 65

Phun theo ựịnh kỳ 25

1 Lý do phun thuốc

Theo người xung quanh 5

Theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật 10

Theo người xung quanh 13

Do người bán gợi ý 20

2 Lựa chọn thuốc

Tự chọn 57

Có 40

3 đọc hướng dẫn

trước khi dùng Không 60

Buổi sáng 25

4 Thời gian phun

thuốc Buổi chiều 75

Phun trến 7 lần/vụ 25

Phun từ 5- 7 lần/vụ 65

5 Số lần phun/vụ

Phun d−ắi 5 lần/vụ 10

Theo hướng dẫn trên bao bì 75

Tăng nồng ựộ lên gấp 2 lần 20

6 Nồng ựộ phun

Tăng nồng ựộ lên trên 2 lần 5

Phun nơi có vết bệnh, nơi có sâu hại 15

Phun toàn bộ tán lá 78

7 Kỹ thuật phun thuốc

Phun toàn bộ cây bao gồm cả phần gốc thân 7 Không hỗn hợp 21 Hỗn hợp từ 2-3 loại 79 8 Hỗn hợp các loại thuốc ựể phun Hỗ hợp nhiều loại 0

Theo hướng dẫn trên bao bì 5

Trên 7 ngày 15

Từ 3-7 ngày 50

9 Thời gian cách ly

Không rõ 30

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

65% số người ựược hỏi phun thuốc BVTV khi kiểm tra thấy sâu, ựối với bệnh hại thì phun theo ựịnh kỳ. Số hộ phun thuốc theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật chỉ chiếm tỷ lệ thấp 5%.

Loại thuốc sử dụng ựể phun thường là dựa theo kinh nghiệm bản thân và sự tư vấn, gợi ý của ựại lý bán thuốc.

60% nông dân tiến hành phun thuốc BVTV sau khi thu hoạch quả xong thường là vào buổi chiều.

Thông thường phần lớn các hộ phun theo nồng ựộ hướng dẫn trên bao bì, khi thấy xuất hiện một số ựối tượng bệnh hại nguy hiểm thường phun tăng nồng ựộ từ 1,5-2 lần. Tỷ lệ số người ựược hỏi phun cao hơn nồng ựộ hướng dẫn trên bao bì là 25%.

78% nông dân không ựể ý ựến kỹ thuật phun thuốc (phun thuốc trực tiếp trên thân không quan trọng ựối tượng dịch hại gây hại ở bộ phận nào).

Nông dân chưa quan tâm ựến thời gian cách ly của thuốc. 50% sộ hộ ựảm bảo thời gian cách ly ựược 3-7 ngày.

79% hộ ựiều tra hỗn hợp các loại thuốc BVTV bao gồm cả thuốc trừ sâu và thuốc trừ bệnh và phân bón lá ựể phun không quan tâm ựến các ựối tượng sâu bệnh hại khác có hay không, ựến ngưỡng phun trừ hay chưa.

4.1.4.7 Kết quả ựiều tra về các ựối tượng sâu, bệnh hại và các loại thuốc BVTV sử dụng phổ biến trên cây dưa chuột tại Hưng Yên

Những ựối tượng sâu, bệnh hại chắnh theo kết quả ựiều tra nông dân ựược tổng hợp trong bảng 4.12

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Bảng 4.12 Kết quả ựiều tra về tình hình sâu bệnh hại chắnh và các loại thuốc dùng trên cây dưa chuột ở các vùng nghiên cứu năm 2010 Tên sâu, bệnh Mức ựộ phổ biến Tên thuốc dùng phổ biến Lượng dùng Sâu hại Rệp ++ Sherpa 10EC, Suprathion 49EC Dùng theo hướng dẫn

Sâu xanh ++ Trebon 10EC, Ofatox, Factas 5 EC

Dùng theo hướng dẫn

Sâu ựục quả + Regent 800WG Dùng theo hướng dẫn

Bọ phấn + -

Nhện ++ Pegasus 500SC, một

số loại thuốc sâu sinh học có hoạt chất Abanmectin

Dùng theo hướng dẫn

Sâu vẽ bùa +++ Polytrin 440 EC, Sherpa 10EC

Tăng liều gấp 1,5 lần

Bọ trĩ ++ Silsau 3.6 EC Dùng theo hướng dẫn

Sâu hại khác + -

Bệnh hại

Lở cổ rễ ++ Validacin 3SL, 5SL Dùng theo hướng dẫn

Héo xanh ++ Staner 20WP Tăng liều gấp 2 lần

Héo vàng +++ Kasumil Tăng liều gấp 2 lần

Sương mai +++ Ridomil Gold 68 WP Dùng theo hướng dẫn

Thán thư +++ Score 250 EC Dùng theo hướng dẫn

Phấn trắng ++ Daconil 75WP Dùng theo hướng dẫn

Ghi chú: +: ắt gặp, ++: phổ biến, +++: rất phổ biến

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Qua kết quả bảng 4.12 cho thấy, nông dân ựều có thể nhận biết ựược hầu hết các ựối tượng ra các ựối tượng sâu, bệnh phổ biến trên cây dưa chuột và sử dụng thuốc ựúng chủng loại với từng loại sâu, bệnh.

4.1.4.8 Hiệu quả sản xuất

Bảng 4.13 Sơ bộ hoạch toán hiệu quả kinh tế cho 1ha dưa chuột tại Hưng Yên đVT: 1.000ự Chỉ tiêu Chi phắ phân bón Năng suất TB

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật trồng trọt phục vụ sản xuất dưa chuột tại hưng yên (Trang 56 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)