Những nguyên nhân gây hỏng thức ăn ủ do vi sinh vật

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 33 - 34)

Khi khối ủ ựược mở (ựể lấy thức ăn), do ựược cung cấp oxy từ không khắ các VK hiếu khắ bắt ựầu sinh sôị Ban ựầu tốc ựộ phát triển của chúng chậm vì pH thấp, nhưng khi pH tăng lên do quá trình dị hóa axit lactic (Ohyama và CS, 1975), các axit hữu cơ bị phân giải, ựặc biệt là các axit butyric và propionic (những axit hữu cơ có tác dụng kháng khuẩn mạnh ở môi trường pH thấp). đại bộ phận các loại nấm và VK hiếu khắ bắt ựầu phát triển rất mạnh (Woolford & Wilkie, 1984). Sự tăng pH và giảm hàm lượng axit lactic cũng không diễn ra nhanh chóng vì khi pH tăng lên, các vi khuẩn lactic cũng sẽ tiếp tục phát triển nhờ phần ựường còn lại (Moon và CS, 1980). Sau ựó, sự oxy hóa axit lactic là một bước khởi ựầu quan trọng trong trong quá trình giảm chất lượng của thức ăn ủ trong ựiều kiện hiếu khắ. Có nhiều ý kiến khác nhau về vai trò của các loài VSV trong quá trình dị hoá, nhưng nấm men và các VK sinh axit axetic (AAB) ựược coi là có vai trò quan trọng. Woolford (1978) ựã thông báo, nấm men là tác

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25

nhân chắnh trong việc gây hỏng cỏ ủ chua, trong khi ựó ở cây ngô ủ thì AAB là nguyên nhân chắnh. Kết luận này ngày càng ựược khẳng ựịnh và theo Woolford (1990) có nhiều bằng chứng chứng tỏ vai trò quan trọng của các AAB trong việc làm thối hỏng các thức ăn ủ không phải là cỏ. Có nhiều tác giả khác cũng ựã ựề cập ựến vai trò của nấm men trong sự ựồng hóa axit lactic (Rooke, 1990a, Selmer-Olsen, 1990, ÓKiely và CS, 1987) và làm giảm chất lượng của thức ăn ủ (Moon và CS, 1980; Woolford và Wilkie, 1984). Pahlow (1981) ựã có thông báo rằng khi bổ sung chất chống nấm ựã cải thiện ựược chất lượng của thức ăn ủ. Di Menna và CS, (1981) cũng thấy rằng xử lý cỏ ủ chua bằng benzoate kết hợp với chất chống nấm mốc ựã làm giảm số lượng nấm men và tăng tắnh ổn ựịnh chất lượng của hỗn hợp ủ. Pahlow (1981) ựã thông báo có thể ổn ựịnh chất lượng của cây ngô ủ bằng việc bổ sung ựồng thời kháng sinh và chất chống nấm.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)