Tình hình nghiên cứu sử dụng enzyme ngoài nước

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 37 - 39)

Trong những năm gần ựây, việc sử dụng các enzyme phân giải xơ trong chế biến thức ăn thô cũng như bổ sung vào khẩu phần ăn cho gia súc nhai lại ựang thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu ở nhiều nước trên thế giớị Nhiều nghiên cứu ựã chứng tỏ rằng việc bổ sung enzyme ngoại sinh ựã làm tăng tốc ựộ phân giải thức ăn in-vitro (Lewis và CS, 1996; Hristov và CS, 2000; Bowman và CS, 2002; Kung và CS, 2002) và in vivo (Lewis và CS, 1996; Schingoethe và CS, 1999; Yang và CS, 1999). Kiểu tác ựộng của các enzyme

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29

ngoại sinh trong dinh dưỡng gia súc nhai lại vẫn còn nhiều ựiều chưa ựược sáng tỏ. Một số ý kiến cho rằng các enzyme làm tăng số lượng các VK phân giải xơ và do ựó có thể làm tăng tốc ựộ phân giải thức ăn trong dạ cỏ Morgavi và CS, (2000); Nsereko và CS, (2000); Yang và CS, (1999). Một số loại enzyme có khả năng phân giải NDF và ADF và giải phóng ra ựường khử. Colombatto và CS, (2003) ựã quan sát thấy các enzyme phân giải xơ làm tăng tốc ựộ lên men cellulose và xylan.

Phần lớn các nghiên cứu xử lý enzyme trong chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại ựược thực hiện trên các thức ăn thô xanh hàn ựới và rất ắt thông tin về lĩnh vực này ựối với thức ăn nhiệt ựới và á nhiệt ựớị Các nghiên cứu liên quan ựến việc sử dụng enzyme trong ủ chua thức ăn xanh dựa trên giả thuyết cho rằng bổ sung enzyme vào thời ựiểm ủ có thể (i) làm tăng hàm lượng ựường tan do phân giải thành tế bào thực vật và nhờ ựó có thể làm tăng hiệu quả lên men trong quá trình ủ chua và làm giảm hao hụt vật chất khô và (ii) tăng tỷ lệ tiêu hóa thức ăn (Dean và CS, 2005).

Theo Chen và CS, (1993) việc sử dụng các vi khuẩn lên men lactic ựồng chất như chất cấy (inoculants) trong ủ chua thức ăn xanh sẽ không mang lại hiệu quả cao khi trong nguyên liệu ủ không có ựủ hàm lượng carbohydrate dễ lên men. Trong những trường hợp như vậy, việc bổ sung ựồng thời các chất cấy và enzyme ựem lại hiệu quả rất rõ rệt. Jaakkola (1990) khi ủ chua cỏ alfalfa và hỗn hợp cỏ ựậu - thảo có bổ sung các enzyme phân giải xellulo và hemixellulo ựã cải thiện ựược hiệu quả lên men và giá trị dinh dưỡng của cỏ ủ và nâng cao năng suất vật nuôị Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy, bổ sung enzyme trong ủ chua thức ăn xanh làm tăng lượng axit lactic trong hỗn hợp ủ (Rauramaa và CS, 1987; Van Vuuren và CS, 1989), làm giảm pH và hàm lượng axit axetic (Jaakkola, 1990; Stokes, 1992). Bên cạnh các kết quả nghiên cứu rất khả quan như ựã nêu trên, cũng có không ắt các nghiên cứu không thu ựược những kết quả (Sheperd và CS, 1996; Bowman và CS, 2002; Vicini và CS, 2003).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 37 - 39)