Tình hình nghiên cứu phương pháp chế biến thức ăn xanh và phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôị

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 39 - 40)

phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôị

Ngay từ những năm 1970 và 1980 của thế kỷ trước, các nhà khoa học Việt Nam ựã quan tâm ựến nghiên cứu chế biến, dự trữ và sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn chăn nuôị Bùi Văn Chắnh và CS, (1995) khi tổng kết các kết quả nghiên cứu từ 1969-1995 cho biết rơm lúa ựược xử lý với urea (2,5kg), vôi tôi (0,5 kg) hoà tan trong 100 lắt nước trên mỗi 100 kg rơm khô ựể nuôi bò thịt ựã cho kết quả tốt, tăng trọng ngày bình quân của lô thắ nghiệm cao hơn so với ựối chứng 23,7%. Rơm lúa là nguồn phụ phẩm nông nghiệp chủ yếu của nước ta, các công trình nghiên cứu trong những năm 1990 của thế kỷ 20 trở lại ựây ựã không chỉ ựơn thuần tập trung vào chế biến dự trữ mà còn ựánh giá thành phần hoá học, tỷ lệ phân giải vật chất khô trong dạ cỏ. Nguyễn Viết Hải và CS, (1994) cho thấy hàm lượng xơ thô, NDF, ADF và lignin trong rơm giảm ựáng kể khi xử lý bằng urea (ở tỷ lệ 3-5%) và NaOH 3% (ở tỷ lệ 2-4%), tỷ lệ tiêu hoá vật chất khô tăng 39,3% so với ựối chứng. Trong giai ựoạn 1999-2001 nghiên cứu về rơm lúa như nguồn thức ăn cho gia súc nhai lại ựã trở nên chuyên sâu hơn, Phạm Kim Cương và CS, (2001) khi xác ựịnh tỷ lệ rơm rạ/thóc của 5 giống lúa khác nhau cho thấy, tỷ lệ này là 0,89/1 và khi xử lý rơm bằng urea với tỷ lệ 4% ựã làm tăng hàm lượng protein thô, và giảm hàm lượng NDF, hemicellulọ Tốc ựộ phân giải vật chất khô trong dạ cỏ của rơm ủ urea cũng như tốc ựộ sinh khắ in vitro cũng tăng ựáng kể so với ựối chứng. Báo cáo của Nguyễn Xuân Trạch (2002) về ựánh giá mức ựộ chấp nhận rơm xử lý kiềm như nguồn thức ăn cho bò ở ựiều kiện nông hộ cho thấy xử lý urea làm tăng giá trị nuôi dưỡng của rơm và tốc ựộ sinh trưởng của bò, tuy nhiên còn nhiều yếu tố kinh tế xã hội ựã ảnh hưởng ựến việc ứng dụng rộng rãi kỹ thuật này ở Việt Nam. Vũ Chắ Cương và CS, (2001) trên cơ sở các kết quả phân tắch thành phần hoá học của rơm lúa và các kết quả nghiên cứu tiêu hoá in vivo ựã tắnh toán giá trị năng lượng và giá trị protein tiêu hóa ở ruột theo hệ thống ựánh giá của Pháp ựã cho thấy giá trị UFL là 0,42-0,47. PDI : 36,2-52,8 g/kg VCK. Chế biến và sử

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31

dụng thân cây ngô sau thu bắp và thân lá lạc sau thu hoạch cũng ựược quan tâm nghiên cứu nhiều ở nước tạ Bùi Văn Chắnh và CS, (1984) khi xử lý cây ngô già sau thu bắp bằng urea ựã bảo quản ựược từ 4-5 tháng và là nguồn thức ăn tốt cho trâu bò trong vụ ựông.

Những nghiên cứu về chế biến, sử dụng thức ăn thô xanh ở nước ta từ trước tới nay chỉ tập trung vào ủ chua trên cơ sở lên men lactic tự nhiên (ựối với thức ăn xanh) và xử lý hoá học, chủ yếu là xử lý urê hoặc kiềm (ựối với phụ phẩm nông nghiệp). Cho ựến nay, hầu như chưa có nghiên cứu nào liên quan ựến việc sử dụng các vi sinh vật trong chế biến và bảo quản thức ăn thô xanh, phụ phẩm nông, công nghiệp ở nước tạ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 39 - 40)