Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự biến ựộng hàm lượng nitơ amoniac (N-NH3) trong cỏ voi và thân lá cây ngô ủ chuạ

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 61 - 64)

4. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN

4.4.Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự biến ựộng hàm lượng nitơ amoniac (N-NH3) trong cỏ voi và thân lá cây ngô ủ chuạ

hàm lượng nitơ amoniac (N-NH3) trong cỏ voi và thân lá cây ngô ủ chuạ

Trong vài ngày ựầu sau khi ủ, các protease thực vật phân giải protein trong thức ăn ủ thành các peptide và các amino axit, các vi sinh vật mà chủ yếu là các loài hiếu và yếm khắ tùy tiện (Enterobacteria, Clostridium) sử dụng các peptide và axit amin tự do trong hỗn hợp ủ như nguồn cơ chất cho sinh trưởng và chuyển hóa chúng thành amoniac và các amine (Muck, 1988). Có ựến 50% tổng số protein trong cây cỏ ủ có thể bị phân hủy trong giai ựoạn này (Schroeder, 2004) và quá trình lên men vi sinh vật có thể chuyển khoảng 85% lượng nitơ tổng số trong thức ăn xanh thành dạng nitơ phi protein và do ựó làm giảm giá trị sinh học của protein (Muck, 1988).

Bảng 4.8. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự thay ựổi hàm lượng N-NH3 của cỏ voi trong quá trình bảo quản (g/kg VCK).

Thời ựiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)

30 60 90 120

Chất bổ trợ Cỏ tươi Cỏ héo Cỏ tươi Cỏ héo Cỏ tươi Cỏ héo Cỏ tươi Cỏ héo BOB 28,97a 22,76a 35,34a 24,53a 38,67a 26,21a 40,22a 27,78a VCN1 30,41b 23,84b 36,10b 25,65b 41,66b 27,55b 43,33b 29,20b VCN1+VCN2 29,83ab 23,77b 36,39b 25,67b 41,37b 27,47b 43,22b 29,64b RM (5%) 32,44c 24,85c 39,87c 28,77c 43,55c 30,78c 45,29c 34,65c KBS (đC) 36,25d 29,43d 44,83d 33,22d 49,74d 35,09d 52,71d 39,21d SE 0,153 0,127 0,112 0,103 0,145 0,102 0,151 0,108 P 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000

Ghi chú: VCN1 = gồm các chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacilus plantarum là những chủng lên men lactic ựồng chất (L01; 2-10; 8-10); VCN2 = là chế phẩm ựa enzyme vi sinh vật phân giải chất xơ (Cellulase, β-

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53 glucanase, Xylanlase); BOB = là chế phẩm vi sinh vật Bio-Stabil Plus (của công ty Biomin - Áo) (Enterococcus

faecium; Lactobacillus brevis;Lactobacilus plantarum); RM = rỉ mật. Trong cùng một cột các giá trị mang

các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Ở ựộng vật nhai lại, nitơ amonica (N-NH3) ựược các vi sing vật dạ cỏ sử dụng ựể sinh tổng hợp protein và ựó chắnh là nguồn protein quan trọng, ựáp ứng nhu cầu cho sinh trưởng, sinh sản và tiết sữạ Tuy nhiên, hàm lượng cao của nitơ amoniac vẫn là chỉ tiêu không mong muốn trong quá trình chế biến thức ăn xanh bằng phương pháp ủ chuạ

Hàm lượng nitơ amoniac (N-NH3) trong cỏ voi tươi sau khi ủ 30 ngày dao ựộng từ 28,94 ựến 36,25 g/kg VCK (bảng 4a). Sau thời gian 120 ngày bảo quản, hàm lượng N-NH3 tăng lên mức từ 40,22 ựến 52,71 g/kg VCK (tăng từ 27,97 ựến 45,04 %). Hàm lượng nitơ amoniac thấp nhất tại các thời ựiểm quan sát thấy ở các lô cỏ ủ có bổ sung các chế phẩm sinh học. Ở thời ựiểm lúc 30 ngày sau khi ủ, hàm lượng N-NH3 ở các lô có bổ sung các chế phẩm BOB, VCN1 và VCN1 + VCN2 chỉ dao ựộng xung quanh mức từ 28,9 ựến 30,4 g/kg VCK. Trong khi ựó ở lô ựối chứng, mức này là 36,25g/kg VCK, cao hơn so với các lô này từ 19,2 ựến 29,7% (P< 0,001). Hàm lượng N-NH3 quan sát lúc 30 ngày sau khi ủ ở các lô cỏ voi tươi có bổ sung rỉ mật là 32,44g/kg VCK, cao hơn so với các lô có bổ sung chế phẩm sinh học từ 8,5% và thấp hơn so với lô ựối chứng 10,5% (P < 0,001).

Sự biến ựộng hàm lượng N-NH3 có quan hệ rất chặt chẽ với sự biến ựộng của hàm lượng protein trong hỗn hợp ủ theo thời gian bảo quản. Khi xem xét ựộng thái của hàm lượng N-NH3 ở cỏ voi tươi theo thời gian bảo quản, chúng tôi thấy sự biến ựộng này có xu hướng ngược với sự biến ựộng của hàm lượng protein thô. Như ựã thảo luận ở mục 4.3, hàm lượng protein có xu hướng giảm theo thời gian bảo quản, trong khi ựó hàm lượng N-NH3 tăng dần. Ở những lô nào có mức giảm protein cao thì có mức tăng hàm lượng N-NH3 cao nhất. Nitơ amoniac là nguồn nitơ phi protein hình thành do sự phân giải hiếu ký protein của các protease sẵn có trong các tế bào của cây, cỏ ủ và sự hoạt ựộng của các vi sinh vật không mong muốn diễn ra trong quá trình lên men (Mc. Donald, 1991; Adesogan, 2006; Muck, 2008). Bởi vậy, mức hao hụt protein càng nhiều thì hàm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54

lượng N-NH3 càng lớn. Việc gia tăng hàm lượng N-NH3 còn phụ thuộc rất nhiều vào mức ựộ hạn chế hô hấp tế bào và sự kìm hãm các vi khuẩn thuộc nhóm

EnterobacteriaClostridium nhờ hoạt ựộng lên men của vi khuẩn lactic. Một trong những nguyên nhân làm cho hàm lượng N-NH3 ở các lô có bổ sung các chế phẩm sinh học có thể duy trì ở mức thấp hơn ựáng kể so với các lô khác, ựặc biệt là lô ựối chứng là nhờ sự hiện diện của các chủng vi khuẩn lactic. Các vi khuẩn này cạnh tranh cơ chất với các nhóm vi khuẩn khác ựể lên men, sản sinh axit hữu cơ (chủ yếu là axit lactic và axetic), làm ựộ pH giảm nhanh, kìm hãm có hiệu quả hơn sự hoạt ựộng của các vi khuẩn không mong muốn.

Bảng 4.9. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự thay ựổi hàm lượng N-NH3 của thân lá cây ngô trong quá trình bảo quản (g/kg VCK).

Thời ựiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)

Chất bổ trợ 30 60 90 120 BOB 22,60c 27,39c 30,01d 32,98d VCN1 23,72bc 27,98c 31,77c 34,01c VCN1+VCN2 23,27bc 27,33c 29,77d 33,98c RM (5%) 24,30b 31,14b 33,79b 38,94b KBS (đC) 27,28a 34,74a 38,60a 43,98a SE 0,133 0,125 0,116 0,113 P 0,001 0,000 0,003 0,000

Ghi chú: VCN1 = gồm các chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacilus plantarum là những chủng lên men lactic ựồng chất (L01; 2-10; 8-10); VCN2 = là chế phẩm ựa enzyme vi sinh vật phân giải chất xơ (Cellulase, β- glucanase, Xylanlase); BOB = là chế phẩm vi sinh vật Bio-Stabil Plus (của công ty Biomin - Áo) (Enterococcus

faecium; Lactobacillus brevis;Lactobacilus plantarum); RM = rỉ mật. Trong cùng một cột các giá trị mang

các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Hàm lượng N-NH3 không chỉ phản ánh tiềm năng mất mát protein thô mà còn làm cho chất lượng protein bị biến ựổi theo chiều hướng xấu (do nitơ protein chuyển thành nitơ phi protein làm giảm sự ngon miệng của thức ăn và giảm tỷ lệ thoái biến của thức ăn trong dạ cỏ) (Muck, 1988; Francisco và CS., 2009). Hàm lượng N-NH3 phụ thuộc rất lớn vào ựộ ẩm của thức ăn ủ. Cây, cỏ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55

trước khi ủ có hàm lượng ẩm càng cao thì khả năng tạo thành N-NH3 càng lớn. Vì ựộ ẩm cao không chỉ làm tăng hoạt tắnh của protease thực vật mà còn là môi trường rất thuận lợi cho sự hoạt ựộng của các vi khuẩn phân giải protein (các Clostridium) (Muck, 1988; Mc. Donald, 1991). để giảm thiểu sự phân giải protein của cây cỏ ủ, một trong những biện pháp kỹ thuật khá ựơn giản và thường ựược áp dụng là làm giảm ựộ ẩm của cây, cỏ xanh trước khi ủ chua bằng biện pháp làm héọ Các số liệu ở bảng 7a còn cho thấy, cỏ ủ héo có hàm lượng N-NH3 thấp hơn rất ựáng kể so với cỏ tươi ở cùng một quy trình chế biến và cùng sử dụng một loại bổ sung. Ở nghiệm thức ựối chứng, sau 120 ngày ủ chua, hàm lượng N-NH3 ở cỏ voi héo là 39,21g thấp hơn so với nghiệm thức ựối chứng ở cỏ voi tươi 25,6%.

Sự biến ựộng về hàm lượng N-NH3 ở thân lá cây ngô ủ chua cũng có xu hướng tương tự như ở cỏ voi ủ. Tuy nhiên, hàm lượng N-NH3 (g/kg VCK) ở thân lá ngô thấp hơn so với cỏ voi tươi ở cùng một thời ựiểm quan sát. Ở thời ựiểm 120 ngày sau khi ủ, hàm lượng N-NH3 ở thân lá ngô ủ có bổ sung các chế phẩm sinh học dao ựộng từ 33 ựến 34 g/kg VCK, thấp hơn so với các nghiệm thức ựối chứng dương (ủ với rỉ mật) và ựối chứng âm từ 6,3% ựến 12,2%.

Từ các số liệu ở các bảng 7a và 7b, có thể nhận ựịnh rằng, bổ sung các chế phẩm sinh học (VCN1, BOB và VCN1 + VCN2) ựã làm giảm ựáng kể hàm lượng N-NH3 trong hỗn hợp ủ ở cả cỏ voi tươi, cỏ voi phơi héo và thân lá ngô sau thu hoạch bắp.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 61 - 64)