Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự biến ựộng mật ựộ vi khuẩn lactic, nấm men và nấm mốc trong cỏ voi và thân lá cây

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 71 - 78)

4. KẾT QỦA VÀ THẢO LUẬN

4.6.Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự biến ựộng mật ựộ vi khuẩn lactic, nấm men và nấm mốc trong cỏ voi và thân lá cây

mật ựộ vi khuẩn lactic, nấm men và nấm mốc trong cỏ voi và thân lá cây ngô ủ chuạ

Các vi sinh vật hiện diện một cách tự nhiên ở tất cả các loại cây cỏ trồng. Cấu trúc quần thể VSV trên cây cỏ trồng rất phức tạp, chúng gồm không chỉ các vi khuẩn mà còn cả nấm men và nấm mốc, nhưng cơ cấu và tỷ lệ của mỗi loại rất khác nhau, phụ thuộc vào các yếu tố như loài, giống cây cỏ trồng, ựiều kiện khắ hậu, thổ nhưỡng và kỹ thuật canh tác (Mc. Donald, 1991; Muck, 2008). Tuy nhiên, hiệu quả của kỹ thuật ủ chua phụ thuộc rất nhiều vào số lượng của vi khuẩn lactic, nấm men và nấm mốc (Francisco và CS, 2009). Các bảng 4.13, 4.14 và 4.15 trình bày mật ựộ của vi khuẩn lactic, nấm men và nấm mốc tắnh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

bằng log10 cfu/g vật chất tươi của cỏ voi tươi, cỏ voi héo và thân lá ngô ủ chua có và không bổ sung các chất bổ trợ. Các VK lactic ựược coi là nhóm VK quan trọng nhất quyết ựịnh hiệu quả của quá trình chế biến thức ăn xanh bằng phương pháp ủ chuạ Trong tự nhiên, mật ựộ của các VK lactic ở cây, cỏ trồng (chủ yếu ở thân, lá) từ 105 ựến 107 cfu/g vật chất tươi (Pahlow và CS., 2003). Nhưng những VK này phần lớn là những VK hiếu khắ bặt buộc hoặc tùy tiện. Khi ựiều kiện yếm khắ ựược thiết lập, chỉ những VK lactic hiếu khắ tùy tiện và yếm khắ mới có khả năng lên men, chúng sử dụng các cơ chất ựặc trưng (các loại ựường tan) ựể phát triển, nhân nhanh số lượng và sản sinh axit hữu cơ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64

Bảng 4.13. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự biến ựộng mật ựộ của các VK lactic, nấm men và nấm mốc ở cỏ voi tươi ủ chua (log10 cfu/g).

Thời ựiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)

30 60 90 120 Chất bổ trợ VL NM Nm VL NM Nm VL NM Nm VL NM Nm BOB 7,44a 4,04 0,85c 7,71a 3,88b 2,15c 7,76a 3,44b 2,15c 7,81a 3,23c 1,24c VCN1 7,45a 4,11 0,80c 7,71a 3,93b 1,85d 7,77a 3,46ab 2,00c 7,82a 3,40b 1,15c VCN1 + VCN2 7,44a 4,13 0,89c 7,71a 3,93b 1,85d 7,78a 3,47ab 2,15c 7,82a 3,42b 2,30b RM (đC +) 7,18b 4,15 2,84b 7,51b 4,14a 2,80b 7,63b 3,49a 2,80b 7,72b 3,51a 2,75b KBS (đC -) 7,02c 4,09 4,22a 7,28c 4,08a 4,22a 7,42c 3,51a 4,30a 7,50c 3,63a 4,40a SE 0,02 0,05 0,16 0,02 0,06 0,15 0,02 0,13 0,18 0,01 0,09 0,13 P 0,000 0,064 0,019 0,000 0,001 0,000 0,000 0,002 0,012 0,000 0,000 0,017

Ghi chú: VL = vi khuẩn lactic; NM = nấm men; Nm = nấm mốc VCN1 = gồm các chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacilus plantarum là những chủng lên men lactic

ựồng chất (L01; 2-10; 8-10); VCN2 = là chế phẩm ựa enzyme vi sinh vật phân giải chất xơ (Cellulase, β-glucanase, Xylanlase); BOB = là chế phẩm vi sinh vật Bio-Stabil Plus (của công ty Biomin - Áo) (Enterococcus faecium; Lactobacillus brevis;Lactobacilus plantarum); RM = rỉ mật. KBS = không bổ sung; đC = ựối chứng. Trong cùng một cột các giá trị mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65

Các số liệu ở bảng 4.13 cho thấy, ở cỏ voi tươi, vào ngày thứ 30 sau khi ủ, mật ựộ VK lactic ựạt mức 7,44 (tương ựương với 4,4 x 107 cfu/g vật chất tươi) ở các mẫu cỏ voi ủ có bổ sung các chế phẩm sinh học. Ở các mẫu cỏ ủ có bổ sung rỉ mật, mật ựộ VK lactic thấp hơn trên 200 lần (ựạt mức 7,18 tương ựương với 2 x 107 cfu/g). Ở nghiệm thức ựối chứng âm, mật ựộ VK lactic thấp nhất, thấp hơn so với các nghiệm thức cỏ voi ủ truyền thống khoảng 200 lần và thấp hơn so với các nghiệm thức bổ sung các chế phẩm sinh học trên 400 lần. đó là nguyên nhân gây nên sự tăng chậm hàm lượng các axit hữu cơ (bảng 4.10) và làm cho ựộ pH giảm chậm (bảng 4.4) ở nghiệm thức ựối chứng so với các nghiệm thức khác. Mật ựộ VK lactic ở các nghiệm thức cỏ ủ có xu hướng tăng dần theo thời gian bảo quản. Tốc ựộ tăng khá nhanh trong 2 tháng bảo quản ựầu tiên và có xu hướng chậm lại ở thời kỳ sau ựó. Tốc ựộ tăng mật ựộ VK lactic ở nghiệm thức ựối chứng là thấp nhất. Ở thời ựiểm lấy mẫu lúc 90 ngày, mật ựộ VK lactic ở các nghiệm thức cỏ ủ có bổ sung các chế phẩm sinh học từ 7,76 ựến 7,78 log10 cfu/g (tương ựương với 8 x107 cfu/g). Ở nghiệm thức ủ với rỉ mật cũng chỉ ựạt mức 6 x 107 cfu/g và ở nghiệm thức ựối chứng còn thấp hơn nhiều (4 x 107 cfu/g) (P < 0,001). Ở cỏ voi héo (bảng 4.14), sự biến ựộng của mật ựộ VK lactic ở các nghiệm thức cũng tương tự như ở cỏ voi tươị Nhưng có một khác biệt khá rõ rệt là mật ựộ của chúng ựều cao hơn ở tất cả các nghiệm thức và các thời ựiểm khảo sát, ựặc biệt là lúc 30 ngày sau khi ủ. Có lẽ ựó cũng là lý do làm cho hàm lượng các axit hữu cơ, ựặc biệt là axit lactic ở cỏ héo luôn cao hơn so với cỏ tươị

Mật ựộ nấm men ở các mẫu cỏ voi vào thời ựiểm lúc 30 ngày sau không khác nhau nhiều giữa các nghiệm thức có bổ sung các chế phẩm vi sinh vật và ựạt mức 104 cfu/g vật chất tươị Nấm men ựược Ruchman và Graf phát hiện lần ựầu tiên trong cây cỏ ủ chua vào năm 1932, nhưng phải ựến nam 1964 tầm quan trọng của chúng mới ựược chứng minh (Mc. Donald, 1991). Hiện nay, nấm men ựược coi là có vai trò chủ yếu trong sự làm hư hỏng các sản phẩm ủ chua khi chúng ựược bộc lộ ra không khắ. Khi ựiều kiện yếm khắ không ựược duy trì, một số loài nấm men thuộc các nhóm Candida, Debaryomyces, Saccharomyces.. lợi dụng sự có mặt của oxy, ựồng hóa các axit hữu cơ làm tăng ựộ pH của thức ăn ủ, tạo ựiều kiện cho nấm mốc và các VK bất lợi khác hoạt ựộng, làm giảm chất lượng và dẫn ựến thối hỏng thức ăn ủ (Mc. Donald, 1991; Adesogan và CS, 2004).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự biến ựộng mật ựộ của các VK lactic, nấm men và nấm mốc ở cỏ voi héo ủ chua (log10 cfu/g).

Thời ựiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)

30 60 90 120 Chất bổ trợ VL NM Nm VL NM Nm VL NM Nm VL NM Nm BOB 7,61a 3,93c 1,15d 7,79a 3,84b 1,15c 7,85a 3,54c * 7,88a 3,28c 0,80c VCN1 7,62a 4,02b * 7,80a 3,88b * 7,86a 3,51c 0,50c 7,91a 3,38b 0,65d VCN1 + VCN2 7,63a 4,08b * 7,81a 3,88b 1,00c 7,87a 3,49c 0,65c 7,90a 3,36b 0,85c RM (đC +) 7,28b 4,18a 2,78b 7,55b 3,94a 2,69b 7,66b 3,60b 2,54b 7,76b 3,54a 2,54b KBS (đC -) 7,19c 4,21a 4,05a 7,36c 4,07a 4,18a 7,55c 3,73a 4,22a 7,68c 3,65a 4,24a SE 0,01 0,04 0,04 0,01 0,05 0,05 0,01 0,10 0,06 0,02 0,10 0,06 P 0,000 0,000 0,004 0,000 0,000 0,002 0,000 0,000 0,015 0,000 0,000 0,015

Ghi chú: VL = vi khuẩn lactic; NM = nấm men; Nm = nấm mốc VCN1 = gồm các chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacilus plantarum là những chủng lên men lactic

ựồng chất (L01; 2-10; 8-10); VCN2 = là chế phẩm ựa enzyme vi sinh vật phân giải chất xơ (Cellulase, β-glucanase, Xylanlase); BOB = là chế phẩm vi sinh vật Bio-Stabil Plus (của công ty Biomin - Áo) (Enterococcus faecium; Lactobacillus brevis;Lactobacilus plantarum); RM = rỉ mật. KBS = không bổ sung; đC = ựối chứng; * = không phát hiện. Trong cùng một cột các giá trị mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67

Mật ựộ nấm men trong vật liệu ủ là một chỉ thị rất quan trọng ựánh giá tắnh ổn ựịnh của tình trạng yếm khắ. Khi tình trạng yếm khắ không ổn ựịnh, số lượng nấm men tăng lên nhanh chóng (Muck, 2008; Francisco và CS, 2009). Các số liệu ở bảng 4.13, 4.14 và 4.15 cho thấy, mật ựộ nấm men thấp nhất thấy ở các nghiệm thức có bổ sung các chế phẩm sinh học. Ở các nghiệm thức này, hàm lượng axit axetic trong hỗn hợp ủ luôn cao hơn so với các nghiệm thức khác trong cùng thời ựiểm khảo sát (bảng 4.10, 4.11 và 4.12) và rất nhiều khả năng ựó là lý do chắnh khiến cho nấm men giảm về số lượng. Các axit hữu cơ ựều có tác dụng kìm hãm sự phát triển của nấm men, nhưng chúng nhậy cảm hơn cả ựối với axit probionic và axetic (Mc. Donald, 1991; Muck, 2008).

Khác với VK lactic, mật ựộ nấm men ở tất cả các nghiệm thức của 3 loại vật liệu ủ có xu hướng giảm theo thời gian bảo quản. Hiện tượng này là hợp lý vì theo thời gian, ựặc biệt là sau 30 ngày ủ tình trạng yếm khắ ngày càng tốt hơn do không có oxy lọt vào hỗn hợp ủ và lượng oxy tồn dư ựã ựược sử dụng hết (do hô hấp tế bào và hoạt ựộng của các VSV trong pha hiếu khắ). Không thấy có sự khác biệt nhiều về mật ựộ nấm men ở cỏ voi tươi so với cỏ voi phơi héọ Nhưng ựộng thái biến ựổi mật ựộ của chúng ở các nghiệm thức khá tương ựồng giữa hai loại cỏ có ựộ ẩm khác nhau (cỏ tươi và cỏ héo) trước khi ựưa vào chế biến.

Phần lớn các loài nấm mốc là các VSV ưa khắ. Tuy nhiên, có một số loài có thể sinh trưởng và phát triển tốt trong ựiều kiện không có oxy (Mc Donand, 1991). Sự hiện diện của nấm mốc trong thức ăn ủ không chỉ làm mất mùi men lactic ựặc trưng, giảm tắnh ngon miệng của thức ăn ủ mà còn gây ựộc cho gia súc (bởi các ựộc tố do chúng sinh ra).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 68

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của việc bổ sung các chế phẩm vi sinh vật ựến sự biến ựộng mật ựộ của các VK lactic, nấm men và nấm mốc ở thân lá ngô ủ chua (log10 cfu/g).

Thời ựiểm lấy mẫu sau khi ủ (ngày thứ)

30 60 90 120 Chất bổ trợ VL NM Nm VL NM Nm VL NM Nm VL NM Nm Bio-SP (đC +) 7,23a 4,01c 1,21c 7,48a 3,62b * 7,42a 3,31c * 7,49a 3,41c * VCN1 7,24a 4,10c 1,01c 7,49a 3,66b * 7,43a 3,38bc * 7,51a 3,45c * VCN1 + VCN2 7,25a 4,16bc 1,03c 7,50a 3,51c 1,00c 7,44a 3,46b * 7,51a 3,43c * Rỉ mật (đC+) 6,92b 4,26b 2,92b 7,25b 3,82a 2,83b 7,24b 3,77a 2,66b 7,37b 3,71b 3,07b K BS (đC-) 6,33c 4,33a 3,85a 6,47c 3,85a 4,12a 6,23c 3,80a 4,24a 6,31c 4,02a 4,12a SE 0,02 0,03 0,06 0,02 0,04 0,07 0,05 0,11 0,07 0,03 0,09 0,08 P 0,000 0,000 0,001 0,000 0,000 0,003 0,000 0,000 0,005 0,000 0,000 0,000

Ghi chú: VL = vi khuẩn lactic; NM = nấm men; Nm = nấm mốc VCN1 = gồm các chủng vi khuẩn lactic thuộc loài Lactobacilus plantarum là những chủng lên men lactic

ựồng chất (L01; 2-10; 8-10); VCN2 = là chế phẩm ựa enzyme vi sinh vật phân giải chất xơ (Cellulase, β-glucanase, Xylanlase); BOB = là chế phẩm vi sinh vật Bio-Stabil Plus (của công ty Biomin - Áo) (Enterococcus faecium; Lactobacillus brevis;Lactobacilus plantarum); RM = rỉ mật. KBS = không bổ sung; đC = ựối chứng; * = không phát hiện. Trong cùng một cột các giá trị mang các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 69

Vào thời ựiểm lấy mẫu lúc 30 ngày sau khi ủ, mật ựộ nấm mốc ở cỏ voi tươi ủ có bổ sung các chế phẩm vi sinh vật từ 0,80 ựến 0,89 log10 cfu/g (tương ựương với 800 ựến 900 khuẩn lạc/g vật chất tươi). Ở các nghiệm thức ựối chứng âm (không bổ sung thêm chất bổ trợ), mật ựộ nấm mốc cao nhất (từ 9 x103 ựến 4 x 104 cfu/g). điều ựó cho thấy, việc ủ chua cây, cỏ xanh không bổ sung thêm chất bổ trợ ựã không làm giảm ựộ pH ựến mức cần thiết có thể kìm hãm ựược sự phát triển của nấm mốc và do ựó hiệu quả bảo quản thức ăn rất kém. Mật ựộ nấm mốc ở các nghiệm thức có bổ sung chế phẩm vi sinh vật thấp hơn khá nhiều (khoảng 400 ựến 600 lần) so với các nghiệm thức ủ truyền thống (với rỉ mật) và nghiệm thức ựối chứng âm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu sử dụng một số chế phẩm vi sinh vật trong chế biến bảo quản thức ăn thô xanh từ cỏ voi và thân cây ngô cho gia súc nhai lại (Trang 71 - 78)