Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.

Một phần của tài liệu Gián án giáo án Khoa học 5 HKII CKTKN (LH) (Trang 33 - 35)

dưỡng dự trữ .

- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây củahạt. hạt.

2. Kĩ năng: - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. - HSø: - Chuẩn bị theo cá nhân.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Sự sinh sản của thực vật có

hoa.

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Cây mọc lên như thế nào? lên như thế nào?

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu

cấu tạo của hạt.

Phương pháp: Luyện tập, thảo luận.

- Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn.

→ Giáo viên kết luận.

- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

- Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi mời bạn khác trả lời.

Hoạt động nhóm, lớp.

- Nhóm trường điều khiển thực hành. - Tìm hiểu câu tạo của 1 hạt.

- Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.

- Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt.

- Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần? - Tìm hiểu cấu tạo của phôi.

- Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm. - Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.

Hoạt động nhóm, lớp.

Tuần : 27 Tiết : 53

 Hoạt động 2: Thảo luận.

Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.

- Nhóm trưởng điều khiển làm việc. - Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.

→ Giáo viên kết luận:

- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)

Hoạt động 3: Quan sát. Phương pháp: Quan sát.

- Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp.

Hoạt động 4: Củng cố.

- Đọc lại toàn bộ nội dung bài. 5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”. - Nhận xét tiết học .

- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.

- Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.

- Đại diện nhóm trình bày.

Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.

- Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang 101 SGK.

- Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới.

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn : Khoa học

Ngày dạy :

Bài dạy :CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Gián án giáo án Khoa học 5 HKII CKTKN (LH) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w