II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. - HSø: - Chuẩn bị theo nhóm:
- Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây).
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cây mọc lên như thế nào?
→ Giáo viên nhận xét.
- 3. Giới thiệu bài mới: Câ con có thể
mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
→ Giáo viên kết luận:
- Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
- Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,…) thân giò (hành, tỏi,…).
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 102 SGK.
- Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 102 SGK nói về cách trồng mía.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Tuần : 27 Tiết : 54
- Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). Hoạt động 2: Thực hành. Phướng pháp: Luyện tập. - Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. Hoạt động 3: Củng cố.
- Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. - Nhận xét tiết học.
- Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
- Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
- Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
- Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. - Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào. - Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
- Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Khoa học
Ngày dạy :
Bài dạy : SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT.
I. Mục tiêu: