Chất chứa mầm bệnh và quá trình truyền lây

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của các chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản(PRRS) phân lập tại vùng phụ cận hà nội (Trang 26 - 28)

Virus có trong dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu của lợn ốm, hoặc mang trùng và phát tán ra môi trường. Tinh dịch của lợn ựực giống cũng ựược xác ựịnh là nguồn phát tán mầm bệnh, virus ở tinh dịch cũng có thể lây nhiễm sang bào thaị Ở lợn mẹ mang trùng, virus có thể lây nhiễm qua bào thai từ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 giai ựoạn giữa thai kỳ trở ựi và virus cũng ựược bài thải qua nước bọt và sữạ Lợn trưởng thành có thể bài thải virus trong 14 ngày trong khi ựó lợn con và lợn choai bài thải virus tới 1-2 tháng.

Virus có khả năng phân tán thông qua các hình thức: vận chuyển lợn mang trùng, phân tán theo gió (có thể ựi xa tới 3 km), qua bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao ựộng nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một số chim hoang dã.

Sự truyền lây qua không khắ là quan trọng trong việc phát tán virus PRRS. Ở Anh, vận chuyển lợn làm lây lan virus làm cho chắnh phủ phải ựề ra những hạn chế nghiêm ngặt trong việc vận chuyển lợn bệnh. Các thống kê ựưa ra thang bậc sau ựể biểu thị khả năng truyền qua không khắ xung quanh ựàn bị nhiễm:

- 57% các trại trong vòng 1 km bị nhiễm. - 31% giữa 1- 2 km bị nhiễm.

- 11% giữa 2- 3 km bị nhiễm.

- Những ựàn > 3 km cách ựàn bị nhiễm vẫn âm tắnh.

Sự lây lan bệnh từ ựàn lợn này sang ựàn lợn khác thường theo tinh dịch khi phối giống. Ngoài ra còn các ựường như kim tiêm, nước uống, không khắ, kắ chủ không phải là lợn, côn trùng, vật liệu nhiễm khuẩn. Ở Pháp 56% ựàn mắc bệnh do tiếp xúc với lợn bệnh, 20% do tinh dịch, 21% do vật dụng và 3% từ những nguồn chưa xác ựịnh ựược.

Các nghiên cứu ựã gây bệnh qua ựường miệng cho vịt trời, ngan, gà lôi với khoảng 104 TCID50/ml virus PRRS. Qua thắ nghiệm có khả năng phân lập virus ở phân gà 5 ngày sau khi gây bệnh, gà lôi 5 ngày và 12 ngày, vịt trời khoảng 5 ngàỵ Trong các thắ nghiệm này triệu chứng lâm sàng không thấy ở bất kỳ loài chim nào và chúng không có sự thay ựổi phản ứng huyết thanh ựối với virus PRRS. Nhưng có những nghiên cứu chứng minh rằng chim di trú

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 (như vịt trời) có thể bị nhiễm, bởi vậy chúng có khả năng truyền virus ựi xa [31].

Ở các cơ sở có lưu hành bệnh, môi trường bị ô nhiễm, bệnh lây lan quanh năm nhưng tập trung vào thời kỳ có nhiều lợn nái phối giống và bệnh phát sinh thành dịch, với tỷ lệ cao, lợn nái có hội chứng rối loạn sinh sản trong khi lợn con bị viêm ựường hô hấp phổ biến [19].

Sự vận chuyển lợn bệnh, sự lây lan cục bộ qua không khắ ựược coi như là phương tiện truyền lây phổ biến nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của các chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản(PRRS) phân lập tại vùng phụ cận hà nội (Trang 26 - 28)