Truyền nhiễm học

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của các chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản(PRRS) phân lập tại vùng phụ cận hà nội (Trang 26)

2.3.1. Loài vật mắc bệnh

PRRSV gây bệnh cho lợn ở mọi lứa tuổi, nòi giống nhưng mẫn cảm nhất vẫn là lợn con và lợn nái mang thai [42]. Thông thường virus PRRS chỉ gây bệnh cho lợn không gây bệnh cho người và các ựộng vật khác. Tuy nhiên, một số loại gia cầm như vịt trời (Mallard duck) ựã ựược chứng minh là rất mẫn cảm với virus PRRS và virus có thể nhân lên ở loài vịt này [34]. Do ựó, vấn ựề phát tán virus này ra diện rộng là khó tránh khỏị

2.3.2. Chất chứa mầm bệnh và quá trình truyền lây

Virus có trong dịch mũi, nước bọt, phân, nước tiểu của lợn ốm, hoặc mang trùng và phát tán ra môi trường. Tinh dịch của lợn ựực giống cũng ựược xác ựịnh là nguồn phát tán mầm bệnh, virus ở tinh dịch cũng có thể lây nhiễm sang bào thaị Ở lợn mẹ mang trùng, virus có thể lây nhiễm qua bào thai từ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 17 giai ựoạn giữa thai kỳ trở ựi và virus cũng ựược bài thải qua nước bọt và sữạ Lợn trưởng thành có thể bài thải virus trong 14 ngày trong khi ựó lợn con và lợn choai bài thải virus tới 1-2 tháng.

Virus có khả năng phân tán thông qua các hình thức: vận chuyển lợn mang trùng, phân tán theo gió (có thể ựi xa tới 3 km), qua bụi, bọt nước, dụng cụ chăn nuôi và dụng cụ bảo hộ lao ựộng nhiễm trùng, thụ tinh nhân tạo và có thể do một số chim hoang dã.

Sự truyền lây qua không khắ là quan trọng trong việc phát tán virus PRRS. Ở Anh, vận chuyển lợn làm lây lan virus làm cho chắnh phủ phải ựề ra những hạn chế nghiêm ngặt trong việc vận chuyển lợn bệnh. Các thống kê ựưa ra thang bậc sau ựể biểu thị khả năng truyền qua không khắ xung quanh ựàn bị nhiễm:

- 57% các trại trong vòng 1 km bị nhiễm. - 31% giữa 1- 2 km bị nhiễm.

- 11% giữa 2- 3 km bị nhiễm.

- Những ựàn > 3 km cách ựàn bị nhiễm vẫn âm tắnh.

Sự lây lan bệnh từ ựàn lợn này sang ựàn lợn khác thường theo tinh dịch khi phối giống. Ngoài ra còn các ựường như kim tiêm, nước uống, không khắ, kắ chủ không phải là lợn, côn trùng, vật liệu nhiễm khuẩn. Ở Pháp 56% ựàn mắc bệnh do tiếp xúc với lợn bệnh, 20% do tinh dịch, 21% do vật dụng và 3% từ những nguồn chưa xác ựịnh ựược.

Các nghiên cứu ựã gây bệnh qua ựường miệng cho vịt trời, ngan, gà lôi với khoảng 104 TCID50/ml virus PRRS. Qua thắ nghiệm có khả năng phân lập virus ở phân gà 5 ngày sau khi gây bệnh, gà lôi 5 ngày và 12 ngày, vịt trời khoảng 5 ngàỵ Trong các thắ nghiệm này triệu chứng lâm sàng không thấy ở bất kỳ loài chim nào và chúng không có sự thay ựổi phản ứng huyết thanh ựối với virus PRRS. Nhưng có những nghiên cứu chứng minh rằng chim di trú

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 18 (như vịt trời) có thể bị nhiễm, bởi vậy chúng có khả năng truyền virus ựi xa [31].

Ở các cơ sở có lưu hành bệnh, môi trường bị ô nhiễm, bệnh lây lan quanh năm nhưng tập trung vào thời kỳ có nhiều lợn nái phối giống và bệnh phát sinh thành dịch, với tỷ lệ cao, lợn nái có hội chứng rối loạn sinh sản trong khi lợn con bị viêm ựường hô hấp phổ biến [19].

Sự vận chuyển lợn bệnh, sự lây lan cục bộ qua không khắ ựược coi như là phương tiện truyền lây phổ biến nhất.

2.3.3. Cơ chế sinh bệnh

ỘGiống cơ chế của virus HIVỢ

Virus có ựặc ựiểm rất thắch hợp với ựại thực bào, ựặc biệt là ựại thực bào vùng phổị đây là tế bào duy nhất có receptor phù hợp với cấu trúc hạt virus, vì thế virus hấp phụ và thực hiện quá trình nhân lên chỉ trong tế bào này và phá huỷ nó. Virus nhân lên ngay bên trong ựại thực bào, sau ựó phá huỷ và giết chết ựại thực bào (tới 40%). đại thực bào bị giết chết nên sức ựề kháng của lợn mắc bệnh bị suy giảm nghiêm trọng. Do vậy lợn bệnh thường dễ dàng bị nhiễm khuẩn kế phát.

Có nhiều báo cáo về nhiễm trùng kế phát ở ựàn lợn trong ổ dịch PRRS, ựặc biệt ở chuồng nuôi lợn sơ sinh. Tác nhân chủ yếu liên quan ựến nhiễm trùng kế phát là: Haemophilus parasuis, Streptococcus suis, Salmonella cholerasuis, Pasteurella multocida và Actinobacillus pneuropneumoniae, SIV, EMCV, virus giả dại (PRV), Porcine cytomegalovirus, Porcine respiratory coronavirus và Porcine paramyxovirus [1].

Các nhà nghiên cứu ựã phân lập virus từ phổi, gan, lách và huyết thanh hoặc dịch cơ thể lợn con sinh ra cả sống và chết [8], nhưng không phân lập ựược từ thai chết khô, họ cũng phát hiện kháng thể chống virus PRRS ựặc hiệu trong dịch xoang ngực hoặc sữa ựầụ Dấu hiệu này chỉ ra rằng truyền

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 19 bệnh qua nhau thai là phổ biến trong giai ựoạn cuối kỳ chửa, nhưng cơ chế của giảm sinh sản còn chưa ựược hiểu biết.

Lợn nái có virus trong huyết thanh sớm lúc 1 ngày sau khi tiêm truyền, có thể ựoán là sau ựó virus nhân lên ở ựại thực bào phế nang. Virus huyết kéo dài (lên tới 14 ngày) là ựiển hình ở lợn nái; vì vậy chúng có ựủ thời gian ựể tuần hoàn máu ựưa virus tới nhau thaị Virus vượt qua nhau thai và nhiễm vào thai như thế nàỏ Terpstra và cs gợi ý rằng ựại thực bào có thể ựi qua nhau thai, nhưng tắnh cơ học cần thiết ựưa ra liệu virus có liên quan ựến ựại thực bào cao trong máu hay không còn chưa biết rõ. Liệu virus giết thai như thế nàỏ Những bệnh tắch còn ắt ựược quan sát trong thai bị bệnh. Có thể ựoán là virus nhân lên trong mô sống làm chết thaị Virus PRRS ựã ựược tiêm vào trong tử cung có thai 45- 49 ngày tuổi ựã chứng minh rằng ở giai ựoạn giữa thời kì mang thai giúp virus nhân lên nhưng chúng ắt khi vượt qua nhau thai ở giai ựoạn này [40], [41]

Người ta ựã phân lập virus từ ựại thực bào phế nang, phổi, tim, thận, não, lách, hạch lâm ba, tuyến ức, amidan, tuỷ xương, bạch cầu mạch máu ngoại vi, huyết tương và huyết thanh. Virus huyết có thể phát hiện ngay 1 ngày sau khi tiêm truyền, tuy nhiên 28 ngày phổ biến hơn. Còn chưa biết rõ rằng liệu các cơ quan trên có phải là nơi nhân lên của virus hay không hay chỉ ựơn thuần do kết quả dòng máu ựưa vào các mô. Các nghiên cứu ựã báo cáo rằng nồng ựộ virus cao hơn trong phổi, hạch lâm ba phế quản và tuyến ức so với nồng ựộ trong huyết thanh, nhưng sự công bố vẫn chưa quyết ựịnh vì trong invitro chỉ có tế bào lợn sơ cấp ựược báo cáo là ựể giúp virus sinh sôi là ựại thực bào phế nang.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Hình 2.5. đại thực bào bệnh lý Hình 2.6. đại thực bào bình thường

2.4. Triệu chứng và bệnh tắch

2.4.1. Triệu chứng của lợn mắc PRRS

Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng của hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn các nhà khoa học ựã cho rằng: triệu chứng lâm sàng của lợn rất thay ựổi và phụ thuộc vào các chủng virus, trạng thái miễn dịch của ựàn cũng như ựiều kiện quản lý chăm sóc [43].

Ớ Ở lợn nái

Trong tháng ựầu tiên khi bị nhiễm bệnh lợn biếng ăn, sốt 40-41oC, một số con tai chuyển màu tắm trong thời gian ngắn, tắm ựuôi, tắm âm hộ, sảy thai ở giai ựoạn ựầụ Lợn nái trong giai ựoạn nuôi con thường biếng ăn, lười uống nước, viêm vú, mất sữa, ựộng dục lẫn lộn (5-10 ngày sau khi sinh) nái chậm lên giống nếu bệnh kéo dài sẽ kế phát nhiều bệnh ghép và dẫn ựến tử vong [29]. đỉnh cao của bệnh là hiện tượng sảy thai, ựẻ non, thai chết lưu, thai gỗ hàng loạt. Lợn con ựẻ ra yếu ớt tỷ lệ tử vong cao có thể lên tới 70%.

Lợn ựực giống

Khi bị nhiễm bệnh lợn thường bỏ ăn, sốt cao, ựờ ựẫn hoặc hôn mê, một số con có hiện tượng tai chuyển thành màu tắm. đặc biệt xuất hiện

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 hiện tượng viêm dịch hoàn, giảm hưng phấn hoặc mất tắnh dục, lượng tinh dịch ắt, chất lượng tinh kém. Lợn ựực giống rất lâu mới hồi phục ựược khả năng sinh sản.

Lợn con theo mẹ

Thể trạng gầy yếu, lợn nhanh chóng rơi vào tình trạng tụt ựường huyết do không bú ựược, mắt có dử màu nâu, sưng mắ mắt và các màng quanh mắt, trên da xuất hiện những ựám phồng rộp, tiêu chảy, chân choãi ra, ựi run rẩy, lợn con rất dễ mắc các bệnh kế phát và tỷ lệ tử vong caọ

Lợn con cai sữa và lợn choai

Lợn chán ăn, lông xơ xác, có biểu hiện ho nhẹ. Trong những trường hợp ghép với bệnh khác có thể thấy viêm phổi cấp tắnh, hình thành nhiều ổ áp xe, thể trạng gầy yếu, da xanh, tiêu chảy, hắt hơi, thở nhanh, chảy nước mắt, tỷ lệ chết khoảng 15%.

2.4.2. Bệnh tắch của lợn mắc PRRS

Lợn nái chửa

Trường hợp ựẻ non thì thấy có nhiều thai ựã chết, trên cơ thể chúng có nhiều ựám thối rữa (thai chết lưu). Trường hợp ựẻ muộn thì số thai chết lưu ắt hơn nhiều so với ựẻ non song số lợn con sinh ra rất yếu, nhiều con chết trong lúc ựẻ do thời gian ựẻ kéo dàị

Mổ khám thấy bệnh tắch tập trung ở phổi, phổi bị phù nề, viêm hoại tử và tắch nước, cắt miếng phổi bỏ vào bát nước thấy phổi chìm.

Lợn nái nuôi con, lợn choai và lợn vỗ béo

Bệnh tắch tập trung ở phổị Các ổ viêm thường gặp ở thuỳ ựỉnh, song cũng thấy ở các thuỳ khác nhưng hầu như không xuất hiện ựối xứng. Các ổ viêm, áp xe thường có màu xám ựỏ, rắn, chắc. Mô phổi lồi ra và có màu ựỏ xám loang lổ như tuyến ức hay như ựá granitọ Cắt miếng phổi nhỏ bỏ vào nước thấy miếng phổi chìm, chứng tỏ phổi ựã bị phù nề tắch nước nặng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 Tim, gan, lách có màu thẫm hơn so với bình thường, bệnh tắch không ựặc trưng tuỳ thuộc vào sự kế phát các bệnh khác.

Những lợn bị táo bón thì ruột chứa nhiều phân cục rắn chắc, niêm mạc ruột bị viêm nhưng ở những lợn bị tiêu chảy thì thành ruột mỏng trên bề mặt có phủ một lớp nhầy màu nâụ

Lợn con theo mẹ

Thể xác gầy, ướt. Các biến ựổi ở phổi giống như các loại lợn khác. Ruột chứa nhiều nước, thành ruột mỏng và ựôi khi thấy có một số cục sữa vón không tiêụ

2.5. Chẩn ựoán và phòng trị bệnh 2.5.1. Chẩn ựoán

Dựa vào những triệu chứng lâm sàng và bệnh tắch ựặc trưng của bệnh. Trong phòng thắ nghiệm có thể dùng phản ứng Immunoperoxidase (IPMA) ựể phát hiện kháng thể 1-2 tuần sau khi nhiễm, phản ứng kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFA) kiểm tra kháng thể IgM trong 5 -28 ngày sau khi nhiễm [37] và kiểm tra kháng thể IgG trong 7-14 ngày sau khi nhiễm, phản ứng ELISA phát hiện kháng thể 3 tuần sau khi tiếp xúc. Ngoài ra có thể dùng phản ứng RT- PCR phân tắch mẫu máu (ựược lấy trong giai ựoạn ựầu của pha cấp tắnh) ựể xác ựịnh sự có mặt của virus, ựây là phản ứng tương ựối nhạy và chắnh xác.

2.5.2. Các biện pháp phòng trị bệnh

Hiện nay chưa có thuốc ựặc trị với PRRS, ựiều trị chủ yếu theo hướng nâng cao sức ựề kháng cho vật nuôi, chữa các triệu chứng lâm sàng và tập trung vào ựiều trị các bệnh kế phát.

để phòng bệnh cần thực hiện nghiêm ngặt những quy trình phòng bệnh trong thú y:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23

Ớ Vệ sinh môi trường chăn nuôi, ựảm bảo ngăn ngừa sự xâm nhập các chủng virus vào trang trạị

Ớ Vệ sinh, làm khô các phương tiện vận chuyển sẽ giảm ựược sự lây nhiễm PRRSV.

Ớ Tiêm phòng vacxin ựịnh kỳ theo hướng dẫn của cơ quan chức năng. Ớ Năng cao năng lực của cán bộ thú y và ý thức của người chăn nuôị Một số chế phẩm vacxin PRRS ựược dùng ựể phòng bệnh hiện nay

Vacxin BSL-PS1000

Là vacxin nhược ựộc ựông khô thế hệ mới có nguồn gốc từ chủng JKL-100 thuộc họ Châu Mỹ, một liều chứa ắt nhất 105TCID50/ml. Có ựộ an toàn rất cao, vacxin an toàn dù chủng cao gấp 20 liềụ

Vacxin BSK-PS100

Là vacxin vô hoạt chứa chủng virus PRRS dòng Châu Âụ Một liều vacxin chứa ắt nhất 107,5TCID50/ml. Vacxin có ựộ an toàn rất cao, thử nghiệm ựã chứng minh BSK-PS100 an toàn dù chủng cao gấp 10 liều, vacxin an toàn ựối với con vật mang thaị

Vacxin Amervac-PRRS (nhà sản xuất Laboratorias HIPRA, Tây Ban Nha) Là vacxin nhược ựộc dạng ựông khô, chứa virus PRRS chủng Châu Âu VP046BIS, mỗi liều chứa ắt nhất 103,5TCID50/ml.

2.6. Kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) 2.6.1. Nguyên lý của phản ứng PCR 2.6.1. Nguyên lý của phản ứng PCR

Kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction) ựược Kary mullis và cộng sự phát minh ra vào năm 1985. Kỹ thuật này tiếp tục ựược hoàn thiện, phát triển thông qua sự phân lập và sản xuất thành công enzym tổng hợp DNA chịu nhiệt từ vi khuẩn Thermus aquaticus và sự thiết kế thành công các máy chu kỳ nhiệt cho phép thay ựổi nhanh chóng và chắnh xác nhiệt ựộ cho từng giai ựoạn phản ứng. Trong PCR thông thường sau 20 Ờ 30 vòng có tới hàng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 triệu phân tử ựược copy từ một phân tử DNA (1 ựoạn gen).

Kỹ thuật RT-PCR (Reverse Transcriptase -Polymerase Chain Reaction) trước khi tiến hành PCR thông thường RNA cần ựược chuyển thành cDNA nhờ enzyme Reverse Transcriptase (enzym sao mã ngược). Phương pháp PCR như vậy ựược gọi là RT-PCR. Phương pháp này ựược áp dụng rộng rãi trong chẩn ựoán nhanh và ựịnh type virus có nhân di truyền là RNẠ

Hình 2.7. Mô hình nguyên lý của phản ứng RT-PCR

Nguyên lý của phản ứng PCR

Sự tổng hợp DNA ngoài cơ thể của phản ứng PCR cũng tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của quá trình tổng hợp DNA trong cơ thể như:

đoạn DNA cần nhân lên ựược mở xoắn chuyển thành hai sợi ựơn làm khuôn, cần có các ựoạn mồi gắn (mồi xuôi và mồi ngược) làm cơ sở cho sự kéo dài sợi mới, trong quá trình tổng hợp cần có nguyên liệu là các dNTP (dATP, dGTP, dCTP, dTTP), cần có enzym DNA polymerase và một số ựiều kiện cần thiết cho sự tổng hợp như Mg2+.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 Tuy nhiên khác với sự tổng hợp trong cơ thể, việc mở xoắn kép vốn ựược thực hiện nhờ enzym helicase nay ựược thay thế bằng xử lý nhiệt ựộ cao kết hợp với sử dụng enzym DNA polymerase chịu nhiệt và hệ thống ựiều nhiệt thắch hợp cho từng giai ựoạn phản ứng với những ựoạn mồi ựược thiết kế hoàn toàn chủ ựộng, dẫn ựến sự tạo thành số lượng sản phẩm (ựoạn DNA ựược nhân) rất lớn trong khoảng thời gian ngắn và phục vụ hiệu quả mục ựắch của con ngườị

2.6.2. Các bước tiến hành phản ứng PCR

Phản ứng PCR là một chuỗi nhiều chu kỳ ựược lặp ựi lặp lại mỗi chu kỳ gồm 3 bước:

Bước 1: Phân tử DNA ựược biến tắnh ở 94 - 95 0C trong khoảng thời gian từ 30 giây ựến 1 phút, trong quá trình biến tắnh DNA sợi kép ựược dãn xoắn thành 2 ựoạn DNA mạch ựơn.

Bước 2: Là giai ựoạn mồi bắt cặp bổ sung với DNA sợi khuôn hay còn gọi là giai ựoạn laị Nhiệt ựộ ựể mồi bắt cặp bổ sung với DNA sợi khuôn thường từ 400C Ờ 70 0C, giai ựoạn này kéo dài từ 30 giây ựến 1 phút tuỳ thuộc vào mồi và DNA sợi khuôn tương ứng.

Bước 3: Giai ựoạn tổng hợp nên ựoạn DNA mớị ở giai ựoạn này nhiệt ựộ ựược nâng lên 72 oC ựây là nhiệt ựộ thắch hợp nhất cho DNA polymerase hoạt

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số đặc tính sinh học phân tử của các chủng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản(PRRS) phân lập tại vùng phụ cận hà nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)