- Góc xây dựng: xây công viên cây xanh - Góc phân vai: bán hàng rau, củ, quả - Góc tạo hình: nặn cây ăn quả.
- Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh. (thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. 1,vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- cho trẻ rửa tay,lau khô tay. - ngồi vào bàn ăn .
2,Ăn trưa:
- cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn. - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn. - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn. - Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng. 3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.1. Sinh hoạt văn nghệ: 1. Sinh hoạt văn nghệ:
* Yêu cầu: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện những bài hát đã học trong chủ đề. * Chuẩn bị: đài , dụng cụ âm nhạc
* Cách tiến hành: Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ thế giới thực vật”
- Cho trẻ ôn lại những bài hát đã học trong chủ đề ( cả những bài phù hợp mà trẻ thuộc)
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.( Cô cổ vũ động viên khuyến khích trẻ) - Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
2. Nêu gương bé ngoan
* Yêu cầu: Trẻ biết nhận xét những ưu nhược điểm của mình và các bạn trong một tuần học vừa qua.
* Chuẩn bị: Phiếu bé ngoan, bảng bé ngoan. * Cách tiến hành
- Hôm nay là thứ mấy các con? - Thứ 6 là ngày gì trong tuần?
- Bạn nào cho cô biết trong tuần học vừa qua con thấy có bạn nào ngoan? bạn nào chưa ngoan vì sao?
2.Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ. * Nh n xét- ánh giá cu i ng y:ậ đ ố à - Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ: - Kiến thức, kĩ năng
Tuần 3 chủ đề : Một số loại quả ( 1tuần)
Th i gian th c hi n t ng y 01 tháng 03 ờ ự ệ ừ à đến ng y 05 tháng 03 n m 2010à ă A- THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu.
1,kiến thức:trẻ tập đều và đúng các động tác thể dục theo lời bài hát. 2, kĩ năng: rèn sự chú ý, nghiêm túc khi tập thể dục.
3, Thái độ: giáo dục trẻ chăm chỉ tập thể dục, có ý thức trong khi tập.
II. Chuẩn bị.
*Chuẩn bị cho cô và trẻ: - Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ. - Xắc xô, bài hát “em yêu cây xanh”.
III. Cách tiến hành.
1, khởi động:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp đi các kiểu chân: đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, đi bằng má chân, chạy nhanh chậm.Sau đó xếp hàng theo tổ.
2,Thể dục sáng tập theo lời bài hát “em yêu cây xanh” - Động tác hô hấp: thổi bóng bay.
- Động tác tay: 2 tay đưa sang ngang, ra trước. - Động tác chân: Đứng thẳng, khuỵu gối.
- Động tác bụng: cúi gập người về phía trước. - Động tác bật: bật co 1 chân.
3, Trò chơi: “cây cao cỏ thấp”
- Cách chơi:cho cả lớp đứng thành vòng tròn.khi cô nói “cây cao”thì trẻ đứng kiễng chân đồng thời 2 tay đưa cao, khi cô nói “cỏ thấp” thì trẻ ngồi xổm (trẻ vừa làm vừa nói theo)
- Luật chơi: ai làm sai sẽ phải nhảy lò cò. (trẻ chơi 2-3 lần)
4, Kết thúc- hồi tĩnh.cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân rồi đi về lớp. Kế hoạch Hoạt động góc
Nội dung:1, Góc xây dựng: xây công viên cây xanh. 2, Góc phân vai: bán hàng rau củ quả. 3, Góc tạo hình: vẽ, nặn quả.
4, Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
5, Góc nghệ thuật: Hát, vận động các bài hát về chủ đề thế giới thực vật. I. Mục đích yêu cầu.
1, Góc xây dựng:- Trẻ biết sử dụng các loại nguyên vật liệu để xây dựng công viên cây xanh.
- Biết thể hiện ý tưởng của mình khi xây dựng. 2, Góc phân vai:
- Trẻ biết phối hợp chơi theo nhóm một cách nhịp nhàng.
- Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận chủ đề, nội dung chơi, đồ dung thay thế.
- Biết liên kết nhóm chơi với nhau, biết thể hiện vai chơi và một số chuẩn mực đạo đức của vai chơi của vai chơi.
3, Góc tạo hình:
- Trẻ biết vẽ, nặn cây xanh, cây ăn quả. - Biết bố cục bức tranh cho hợp lí.
4, Góc thiên nhiên: Trẻ biết sự phát triển và lớn lên của cây, biết cách chăm sóc và bảo vệ cây.
5, Góc nghệ thuật: Trẻ mạnh dạn tự tin thể hiện các bài hát. II.Chuẩn bị
1, Góc xây dựng: vật liệu xây dựng,cây cảnh,thảm hoa, thảm cỏ. 2, Góc phân vai: các loại rau củ quả bằng nhựa.
3, Góc tạo hình: giấy vẽ, bút màu, đất nặn, bảng con…
4, Góc thiên nhiên: các chậu cây cảnh , cây hoa, nước sạch… 5, Góc nghệ thuật: dụng cụ âm nhạc,các bài hát trong chủ đề. IV.Cách tiến hành.
1. Thỏa thuận chơi:
- Cho trẻ ngồi xúm xít bên cô trò chuyện: các con thấy lớp mình hôm nay có đẹp không ?
có nhiều đồ chơi mới không? Bạn nào hãy kể cho cô và cả lớp biêt lớp mình có những góc chơi gì? có những đồ chơi gì ở góc đó?
Con thích chơi ở góc nào? ai thích chơi ở góc xây dựng? Các con sẽ chơi gì ở góc xây dựng? xây công viên thì sẽ làm như thế nào?(góc phân vai, góc tạo hình, góc thiên nhiên, góc nghệ thuật.)
bây giờ bạn nào thích chơi ở góc nào thì về góc đó chơi.
*giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của nhau.hết giờ chơi cất đồ chơi đúng nơi qui định.
2. Quá trình chơi:
Nếu trẻ về nhóm chơi chưa thỏa thuận được thì cô sẽ hỗ trợ trẻ. cô quan sát trong khi trẻ chơi :+ Xử lí giúp trẻ khi trẻ gặp khó khăn. + Khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi.
+ Nhắc nhở động viên, khuyến khích các nhóm chơi. 3. Nhận xét: cô nhận xét ngay trong quá trình chơi. Cho trẻ tham quan nhóm xây dựng.
cho trẻ cất đồ dung, đồ chơi. Kế hoạch ngày.
Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
A- ĐÓN TRẺ, THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH
1,Trò chuyện: -Hôm nay là thứ mấy? ai đưa con đi học? thứ hai là ngày gì trong tuần các con có biét không?
2,Thể dục sáng : (thực hiện theo bài soạn tuần) 3, Điểm danh:- Kiểm tra số trẻ đi học .
- Hỏi lí do trẻ nghỉ học B- HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH. Tạo hình: Nặn quả I. Mục đích yêu cầu
1, Kiến thức: Trẻ biết nặn thành hình quả mà trẻ biết. - biết đặt tên cho sản phẩm của mình.
2, Kĩ năng: luyện kĩ năng xoay tròn, lăn dọc.
- Củng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về một số loại quả. 3, Thái độ: Giáo dục dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị
1, Chuẩn bị của cô: một lẵng quả: Cam hồng, quýt, nho, nhãn,chuối… - Một đĩa quả nặn: cam hồng, quýt..
2, Chuẩn bị cho trẻ: đất nặn, bảng con,rổ. III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1, Ổn định tổ chức, gây hứng thú - trò chuyện về chủ đề.
những loại quả gì?
- Ăn quả cung cấp chất gì? - Cô đua lẵng quả ra và hỏi:
- các con nhìn thấy gì? Đây là quả gì? - Cô cho trẻ quan sát từng loại quả. quả có màu gì? có hình dạng như thế nào? ăn quả cung cấp chất gì?
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các con cách nặn quả.
2, nội dung * cô làm mẫu:.
- Trẻ làm thao tác trên không. * Trao đổi ý tưởng:
- Con thích nặn quả gì? - Con sẽ nặn như thế nào? - Còn ai thích nặn quả khác?
* Trẻ thực hiện. cô đến từng chỗ trẻ ngồi quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện.
- Trẻ nặn xong mang sản phẩm lên trưng bày.
- Nhận xét : - Cô cho trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình.
cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và bạn. cô nhận xét chung. so sánh với mẫu của cô.
3. củng cố ôn luyện
- Các con vừa được nặn rất nhiều loại quả.
- các con có biết quả dùng để làm gì không?
- Khi ăn quả chúng mình phải làm gì? * Giáo dục : dinh dưỡng cho trẻ, vệ sinh an toàn thực phẩm.
4. kết thúc: Cô và trẻ hát bài “quả”
Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời
Trẻ quan sát và chú ý xem cô làm mẫu.
Trẻ làm thao tác trên không Trẻ nặn củ cà rốt. Trẻ mang sản phẩm lên Trẻ nhận xét Cô nhận xét Trẻ trả lời Trẻ hát