3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.1 Vị trắ ựịa lý và ựịa hình
Huyện Bình Giang ựược tái lập ngày 01/04/1997 theo Nghị ựịnh 11/CP ngày 17/02/1997 của Thủ tướng Chắnh phủ trên cơ sở ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh của huyện Cẩm Bình thành hai huyện Cẩm Giàng và Bình Giang. Huyện Bình Giang gồm 17 xã và một thị trấn với diện tắch tự nhiên 104,79 km2.
Bình Giang là một huyện nằm ở đồng bằng châu thổ sông Hồng và nằm về phắa tây Nam của tỉnh Hải Dương. Huyện nằm cách trung tâm tỉnh Hải Dương 15 km với toạ ựộ ựịa lý nằm trong khoảng 20048Ỗ00ỖỖ ựến 20056Ỗ00Ợ ựộ vĩ bắc, từ 106007Ỗ00Ợ ựến 106016Ỗ00Ợ ựộ kinh ựông. Mốc giới hành chắnh huyện tương ựối thống nhất và ổn ựịnh, các ựơn vị hành chắnh giáp ranh bao gồm:
- Phắa Bắc giáp huyện Cẩm Giàng. - Phắa Nam giáp huyện Thanh Miện. - Phắa đông giáp huyện Gia Lộc. - Phắa Tây giáp tỉnh Hưng Yên.
Toàn huyện có 18 xã, thị trấn, thị trấn Kẻ Sặt là Trung tâm huyện lỵ, có ựường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ 5A, Quốc lộ 38 và tỉnh lộ 392, 394, 395 chạy qua ựịa phận huyện. đây là một thuận lợi lớn trong việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội nhất là ựịa bàn huyện nằm trong tam giác tăng trưởng kinh tế phắa Bắc của cả nước Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Các thị tứ ựã quy hoạch và ựã ựược UBND huyện phê duyệt như Hoà Loan, Phủ, Quán Gỏi ựang là ựộng lực thúc ựẩy phát triển kinh tế của huyện khi mà các nhà ựầu tư trong và ngoài nước ựang tìm kiếm ựối tác ựầu tư mở rộng thị trưởng sản xuất, tạo ra cơ hội thuận lợi cho huyện tiếp thu, hoà nhập với nền
kinh tế thị trường phát triển thương mại và dịch vụ. Với vị trắ ựịa lý của mình, Bình Giang có nhiều ựiều kiện ựể phát huy hết tiềm năng về ựất ựai cũng như các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế xã hội trên ựịa bàn huyện.
đất ựai của huyện ựược hình thành do sự bồi lắng phù sa của hệ thống Sông Hồng và sông Thái Bình, ựịa hình thấp tương ựối bằng phẳng và ựồng nhất. Cốt ựất trung bình từ 1,6m ựến 2,2m nhưng ựộ cao tương ựối lại chênh nhau không ựều lắm. Nhìn chung ựịa hình có chiều hướng thấp từ Tây Bắc xuống đông Nam và thuận lợi cho việc phát triển mạng lưới giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng khu dân cư, các khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.... Tuy nhiên do ựịa hình thấp nên việc tiêu nước gặp những khó khăn nhất ựịnh trong mùa mưa bão.