Tổ chức kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ * Về kiểm tra, giám sát

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện bình giang, tỉnh hái dương (Trang 81 - 84)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5Tổ chức kiểm tra, giám sát và thu hồi nợ * Về kiểm tra, giám sát

* Về kiểm tra, giám sát

để hạn chế hộ nghèo sử dụng vốn vay sai mục ựắch hoặc sử dụng vốn vào các hoạt ựộng kinh doanh có mức ựộ rủi ro cao dẫn ựến ắt có khả năng thanh toán, trong quá trình cho vay, cán bộ tắnh dụng thường xuyên phải kiểm tra, ựánh giá tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng, vấn ựề tuân thủ các ựiều khoản ựã ghi trong hợp ựồng tắn dụng. Nếu người vay không tuân theo sẽ có các biện pháp xử lý theo quy ựịnh của hợp ựồng (hợp ựồng ủy nhiệm giữa NHCSXH với tổ TK&VV). Bên cạnh ựó NH CSXH tiến hành kiểm tra, giám sát ngay từ khi thẩm

ựịnh ựến giải ngân và sử dụng vốn của hộ nghèo trên toàn ựịa bàn.

Quá trình thu hồi nợ giao cho tổ trưởng Tổ TK&VV, có trách nhiệm giữ các giấy tờ có liên quan ựến việc thu hồi nợ. điều này khẳng ựịnh sự tin tưởng tuyệt ựối và sự quan tâm của tổ chức với người ựi vay, họ cũng sẽ an tâm hơn khi tham gia tổ và vay vốn; làm tăng vai trò và trách nhiệm của người tổ trưởng cũng như làm tăng mối quan hệ cộng ựồng với những người trong và ngoài tổ. Sau ựó cán bộ tắn dụng ựến ựiểm giao dịch các xã (theo một ngày ựã ựịnh trước và thu tiền). điều này giúp cho tổ chức giảm bớt chi phắ ựi lại, ựỡ mất công sức phải ựến từng nhà thu nợ, quá trình thu diễn ra một cách nhanh chóng thông qua người tổ trưởng. Việc thu hồi theo phương pháp này rất có lợi cho cả bên vay và bên cho vay

Một nguyên tắc quan trọng ựể ựảm bảo cho sự hoạt ựộng của Ngân hàng là người vay phải hoản trả nợ gốc và lãi vốn ựúng thời hạn trong hợp ựồng. đặc biệt là ựối với NH CSXH thì ựiều này càng có ý nghĩa quan trọng, vì ựối tượng cho vay là hộ nghèo với phương thức cho vay không cần tài sản thế chấp mà cho vay bằng tắn chấp, do dó mức ựộ rủi ro là rất lớn. Việc hoàn trả vốn vay ựược phản ánh qua các chỉ tiêu về thu hồi nợ vay và nợ quá hạn.

* Về tình hình thu hồi nợ của NH CSXH:

Doanh số thu hồi nợ năm 2008 là 7,556 tỷ ựồng; năm 2009 là 19,070 tỷ ựồng, tăng 252,4% so với năm 2008; năm 2010 là 22,104 tỷ ựồng, tăng 15,9% so với năm 2009, trung bình mỗi năm tăng 84,1%. điều này phản ánh việc hoàn trả tốt của các hộ vay vốn, ựược minh chứng rằng năm 2008 với doanh số cho vay là 7,556 tỷ ựồng, ựến năm 2010 số thu hồi nợ là 22,104 tỷ ựồng (số thu hồi nợ bao gồm cả phần lãi trong năm thu ựược).

Số hộ thu hồi nợ năm 2008 là 1112hộ (chiếm 12,2% số hộ dư nợ); năm 2009 là 2383 hộ (chiếm 23,6%), tăng 214,3%; năm 2010 là 1842 hộ (chiếm 18,1% số hộ dư nợ), trung bình mỗi năm tăng 45,8%. (Bảng 4.14)

Bảng 4.14: Tình hình thu hồi nợ vay và nợ quá hạn thời kỳ 2008 Ờ 2010.

Năm So sánh (%)

Chỉ tiêu đVT

2008 2009 2010 09/08 10/09 TB

Tình hình thu hồi nợ

- Số thu hồi nợ theo thời hạn Tỷ.ự. 7,556 19,070 22,104 252,4 115,9 184,1

- Tổng doanh số thu nợ Tỷ.ự. 7,556 19,070 22,104 252,4 115,9 184,1 - Tổng số hộ thu hồi nợ Hộ 1112 2.383 1.842 214,3 77,3 145,8 Tình hình nợ quá hạn - Nợ quá hạn Tr.ự. 48 39 73 81,3 187,2 134,2 - Số hộ nợ quá hạn Hộ 4 3 4 75,0 133,3 104,2 - Tỷ lệ nợ quá hạn/ dư nợ % 0,068 0,038 0,058 55,9 152,6 104,3

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện bình giang, tỉnh hái dương (Trang 81 - 84)