3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.4 đặc ựiểm kinh tế xã hộ
Toàn huyện có 18 xã, thị trấn trong ựó có thị trấn Kẻ Sặt là trung tâm kinh tế - xã hội của huyện. Trên ựịa bàn huyện có ựường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ 5A, 38 và tỉnh lộ 392, 394, 395 chạy qua nên huyện có rất nhiều thuận lợi trong việc giao lưu phát triển kinh tế với các khu vực lân cận. Huyện Bình Giang có tổng diện tắch tự nhiên là 107,79km2. Mật ựộ dân số 1.029người/km2. Nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Tổng giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 1.205 tỷ 078 triệu ựồng (theo giá thực tế), tăng 12,62% so với năm 2008. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỉ trọng nông nghiệp; công nghiệp - TTCN, giao thông - xây dựng; thương mại - dịch vụ là 39,27% - 31,47% - 29,26%. Thu nhập bình quân ựầu người năm 2008 ựạt 6,48 triệu ựồng/người/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 12,7%.
3.1.4.1 đặc ựiểm về dân cư và lao ựộng
Lao ựộng là một trong 3 yếu tố quan trọng tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Lao ựông nông nghiệp nước ta chiếm gần 70% tổng lao ựộng xã hội và vượt quá yêu cầu sản xuất. Nhưng hiện nay do trình ựộ lao ựộng nước ta còn thấp, trang bị lạc hậu, khâu chế biến, tiêu thụ sản phẩm còn kém nên năng suất lao ựộng nông nghiệp so với các nước trong khu vực và trên thế giới còn thấp.
đặc trưng của lao ựộng nông nghiệp là hoạt ựộng mang tắnh thời vụ, làm việc trên phạm vi rộng lớn, gánh vác nhiều công việc khác nhau và lao ựộng nông nghiệp dễ làm phù hợp với mọi lứa tuổi, tuy nhiên tình trạng dư thừa lao ựộng nông nghiệp ựang có chiều hướng gia tăng do dân số ngày càng tăng trong khi ựó ựất ựai có hạn. Vì vậy việc sử dụng ựầy ựủ, hợp lý lao ựộng là yếu tố cấp bách và là vấn ựề then chốt ựể tăng nhanh năng suất lao ựộng trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn hiện nay.
- Dân số trung bình năm 2010 là 107.834 người, tăng 752 người so với năm 2008: Trong ựó nam 52.334 người, nữ 55.500 người. Khu vực thành thị 5.274 người, khu vực nông thôn 102.560 người (Bảng 3.2.)
Bảng 3.2: Tình hình hộ, nhân khẩu và lao ựộng của huyện Bình Giang qua 3 năm (2008 -2010) So sánh Chỉ tiêu đơn vị tắnh 2008 2009 2010 2009/ 2008 2010/ 2009 Bình quân 1.Tổng số hộ Hộ 26970 27620 28510 102,41 103,22 102,82
Trong ựó: Hộ nông dân Hộ 21741 21317 21610 98,05 98,81 99,70
2.Tổng số nhân khẩu Khẩu 106242 107082 107834 100,79 100,70 100,75
Trong ựó: khẩu nông nghiệp Khẩu 100483 100650 101264 100,17 100,60 100,39
3.Tổng số lao ựộng Lao ựộng 55207 55358 55557 100,27 100,36 100,32
Trong ựó: Lao ựộng trong nông nghiệp Lao ựộng 45150 45390 45564 100,53 100,38 100,46
* Chỉ tiêu phân tắch
Số khẩu bình quân/hộ Khẩu/hộ 3,94 3,88 3,78 98,48 97,42 97,95
Số khẩu nông nghiệp bình quân/hộ nông nghiệp Khẩu/hộ 4,62 4,72 4,68 102,16 99,15 100,65
Số Lao ựộng nông nghiệp bình quân /1hộ nông nghiệp Lao ựộng/hộ 2,08 2,13 2,11 102,40 98,59 100,72
3.1.4.2 đặc ựiểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Do ựời sống vật chất của người dân ngày càng ựược cải thiện nên ựời sống văn hoá tinh thần cũng ựược nâng lên rõ rệt. Tắnh ựến nay tất cả các xã ựều có nhà văn hoá, 70% tổng số hộ ựạt tiêu chuẩn gia ựình văn hoá. Các phong trào văn hoá - văn nghệ thường xuyên ựược diễn ra phục vụ ựời sống tinh thần của nhân dân.
Hệ thống giáo dục của toàn huyện có 2 trường PTTH, 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên và 1 trường THPT Bán công. Các trường Tiểu học, THCS ựều xây ựược xây dựng kiên cố, trong ựó tỷ lệ phòng học kiên cố cao tầng ựạt 82%, ựã có 18/18 xã thành lập trung tâm học tập cộng ựồng và ựi vào hoạt ựộng có nề nếp. Kết thúc năm học vừa qua, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học ựạt 99,4%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS ựạt 97,45%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT ựạt 99,81%, Bổ túc THPT ựạt 100%; Số học sinh của huyện thi ựỗ vào các trường ựại học năm 2009 là 459 sinh viên (nhiều hơn 95 em so với năm 2007).
Huyện có một bệnh viện ựa khoa, 01 trung tâm y tế dự phòng và phòng khám ựa khoa khu vực cùng với 18 trạm y tế ựã và ựang phục vụ tốt việc chăm sóc sức khoẻ cho người dân. Trong năm vừa qua ựã ựiều trị cho 79.000 lượt bệnh nhân (tăng 10% so cùng kỳ năm 2009). Có 10 xã ựược công nhận chuẩn quốc gia y tế xã gồm các xã: Vĩnh Hồng, Hùng Thắng, Long Xuyên, Hồng Khê, Cổ Bì, Nhân Quyền, Bình Xuyên, Thái Học, Thái Hoà, Thái Dương. Tất cả các xã ựều triển khai ựầy ựủ các chương trình quốc gia ựạt và vượt chỉ tiêu so với kế hoạch ựược giao.
Toàn huyện ựến hết năm 2010 có 11.706 máy ựiện thoại cố ựịnh, tăng 8 lần so với năm 2005, ựạt tỷ lệ 10,85 máy/100 dân, Tất cả các xã, thị trấn ựều có ựiểm bưu ựiện văn hoá xã và 01 bưu ựiện trung tâm huyện ựã và ựang phục vụ tốt nhu cầu thông tin liên lạc của người dân.
Xác ựịnh rõ vị trắ và tầm quan trọng của giao thông trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện ựại hoá, huyện ựã tập trung tranh thủ mọi nguồn lực ựầu tư, cải tạo, mở rộng, nhựa hoá 15,24 km ựường huyện, nhựa hoá 37,3 km ựường thuộc dự án WB2. Cải tạo, mở rộng nâng cấp 12 km ựường tỉnh trên ựịa bàn huyện, 4,4 km quốc lộ 38. đặc biệt hơn 1 km từ Quán Gỏi tới cầu Sặt ựã mở rộng mặt ựường, làm thông thoáng cửa ngõ của huyện. Phong trào bê tông hoá ựường giao thông nông thôn phát triển mạnh, ựã làm ựược 155,7 km bằng 889,7% so với năm 2005.
Hệ thống thuỷ lợi của huyện Bình Giang tương ựối ổn ựịnh, xây dựng hệ thống trạm bơm hợp lý phân bổ ựồng ựều ở tất cả các xã, ựảm bảo tưới tiêu cho 100% diện tắch gieo trồng trong toàn huyện. Nhằm chống thất thoát nước trên dòng chảy và tiết kiệm ựáng kể diện tắch ựất nên ựã xây dựng kênh mương bê tông theo phương châm '' Nhà nước và nhân dân cùng làm'' ựược nhân dân ựồng tình ủng hộ. đến nay toàn huyện ựã xây dựng ựược 108 km kênh mương bê tông. Nhìn chung hiện nay hệ thống thuỷ lợi của huyện ựã cơ bản ựáp ứng ựược tình hình sản xuất chung trong huyện.
3.1.4.3 Cơ cấu kinh tế
Trong những năm vừa qua, hoà chung với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế ựất nước, kinh tế huyện Bình Giang cũng có sự khởi sắc ựáng khắch lệ. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân của nền kinh tế qua các năm là 8,5%. Tổng giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 1.205.078 triệu ựồng (theo giá thực tế), tăng 12,62% so với năm 2009. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tắch cực, tỉ trọng nông nghiệp; công nghiệp - TTCN, giao thông - xây dựng; thương mại - dịch vụ: 39,27% - 31,47% - 29,26%. Thu nhập bình quân ựầu người năm 2010 ựạt 6,48 triệu ựồng/người/năm (Bảng 3.3)
Bảng 3.3: Cơ cấu kinh tế của huyện Bình Giang giai ựoạn 2008-2010 (theo giá cố ựịnh năm 1994)
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh
Chỉ tiêu GTSX (Trự) Cơ cấu (%) GTSX (Trự) Cơ cấu (%) GTSX (Trự) Cơ cấu (%) 09/08 10/09 Bình quân Tổng GTSX 553.057 100,00 595.753 100,00 659.947 100,00 107,72 110,78 109,24
1. Nông, lâm, thủy sản 258.879 46,81 263.839 44,29 278.538 42,21 101,92 105,57 103,73
2. Công nghiệp-xây dựng cơ bản 153.382 27,73 172.984 29,04 200.574 30,39 112,78 115,95 114,35
3.Thương mại-dịch vụ 140.796 25,46 158.930 26,68 180.835 27,40 112,88 113,78 113,33
Trong thời gian qua, đảng bộ và nhân dân huyện Bình Giang ựã có sự cố gắng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tuy nhiên tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn lớn, ựặc biệt số lao ựộng làm việc trong các ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao. Từ số liệu thống kê ở bảng trên cho ta thấy tổng giá trị sản xuất qua 3 năm ựều tăng nhanh. Năm 2008 ựạt 553.057 triệu ựồng năm 2009 ựạt 595.753 triệu ựồng tăng 7,72%, năm 2010 ựạt 659.947 triệu ựồng tăng 10,78% so với năm 2009. Bình quân 3 năm tăng 9,24%.
Giá trị sản xuất của ngành sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,73% bình quân 3 năm (2008 - 2010). Còn ngành công nghiệp và xây dựng, thương mại dịch vụ ựều tăng mạnh như: Công nghiệp và xây dựng năm 2008 là 153.382 triệu ựồng, năm 2009 là 172.984 triệu ựồng tăng 12,78% so với năm 2008. Năm 2010 ựạt 200.574 triệu ựồng tăng 15,95% so với năm 2009. Thương mại dịch vụ năm 2008 ựạt 140.796 triệu ựồng, năm 2009 ựạt 158.930 triệu ựồng bằng 112,88% so với năm 2008, năm 2010 ựạt 180.835 triệu ựồng bằng 113,78% so với năm 2009.
Cơ cấu kinh tế tiếp tục có bước chuyển biến tắch cực, nông nghiệp năm 2009 chiếm 46,81% ựến năm 2010 chỉ còn 44,29%, công nghiệp và xây dựng từ 27,73% năm 2009 ựến năm 2010 chiếm 30,39%, thương mại dịch vụ năm 2009 chiếm 25,46% ựến năm 2010 chiếm 27,40%.
Với cơ cấu kinh tế hợp lý tạo sự phát triển kinh tế một cách ổn ựịnh và vững chắc, nhất là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh phát triển tốt làm nền tảng cho các thành phần kinh tế khác phát triển, ựiều ựó phù hợp với một huyện nông nghiệp mà ngành công nghiệp ựang bước vào phát triển. Xu hướng này xẽ dần tạo nên một cơ cấu hợp lý và hoàn chỉnh hơn nhằm khai thác ựược các nguồn lực của huyện vào phát triển kinh tế.
sản xuất ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ nhằm thu hút những lao ựộng trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp làm tăng thu nhập ựồng thời ựẩy mạnh sản xuất nông