NHCSXH Các tổ chức CTXH

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện bình giang, tỉnh hái dương (Trang 70 - 75)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

NHCSXH Các tổ chức CTXH

sản thế chấp, nên ựể vay ựược vốn họ phải dựa vào các tổ chức CTXH ở xã thông qua tắn chấp bán phần.

Phương thức cho vay của Ngân hàng CSXH là không cần thế chấp tài sản, chủ yếu là cho vay gián tiếp (tắn chấp) thông qua các tổ chức CTXH trong xã như HPN, HND, HCCB và đTN. Mối quan hệ giữa NH CSXH với hộ nghèo vay vốn ựược biểu hiện thông qua sơ ựồ 4.1 sau:

Sơ ựồ 4.1: Quan hệ giữa NH CSXH với hộ nghèo vay vốn

b. Về thủ tục vay

Hộ nghèo tham gia vay vốn tại NH CSXH huyện phải ựảm bảo ựầy ựủ các thủ tục sau:

* đơn tham gia vay vốn

NH CSXH Các tổ chức CTXH Các tổ chức CTXH - HPN - HND - HCCB - đTN Hộ nghèo vay vốn Tổ TK&VV

* Biên bản họp triển khai vay vốn. * Giấy ựề nghị vay vốn

* Phiếu thẩm ựịnh hộ nghèo vay vốn

* Quyết ựịnh cho vay ựối với hộ (nhóm hộ)

c. Về quy trình vay

Quy trình cho vay vốn tắn dụng ựối với hộ nghèo của Ngân hàng CSXH ựược thực hiện qua 8 bước theo ựúng qui ựịnh. Thực tế trong quá trình thực hiện quy trình cho vay hộ nghèo ở bước 2 quá trình bình xét những hộ nghèo ựủ ựiều kiện vay vốn thường xảy ra mâu thuẫn do số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn nhiều trong khi ựó số vốn cho vay của NH CSXH lại không thể ựáp ứng hết. đây là ựiều băn khoăn của hộ nghèo. Mặt khác thời gian kể từ khi Tổ TK&VV gửi hồ sơ vay vốn ựến NH CSXH cho ựến khi NH tiến hành giải ngân thường kéo dài ựiều này phụ thuộc vào thời ựiểm giải ngân của NH CSXH (Sơ ựồ 2.1)

4.1.3.2 Mức vốn cho vay và số hộ vay vốn * Mức vốn cho vay

Mức vốn cho vay có sự ảnh hưởng, tác ựộng quan trọng ựối với hộ nghèo. Trong thời gian qua, mức vốn cho vay ựối với hộ nghèo luôn ựược ựiều chỉnh theo hướng tăng lên nhằm ựáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ, thể hiện bằng các quy ựịnh về mức vốn vay tối ựa mà mỗi hộ có thể ựược vay. Mức vốn vay tối ựa ựối với hộ nghèo giai ựoạn 2008-2010 tối ựa là 8; 11 và 13 triệu ựồng/ 1 hộ. Tuy nhiên, mức vốn cho vay này phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn cho vay, việc phân bổ nguồn vốn và số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn. Căn cứ vào việc phân bổ nguồn vốn cho vay, các tổ chức ựoàn hội ở ựịa phương tổ chức triển khai và bình xét hộ nghèo ựược vay. Nếu số hộ nghèo nhiều thì số mức vốn vay thấp dần, nếu số hộ nghèo ắt thì mức vốn vay tăng dần, mức vốn vay ựối với hộ không vượt quá mức tối ựa quy ựịnh theo từng thời kỳ.

Với các mục ựắch vay khác nhau thì mức cho vay/hộ cũng khác nhau, sự khác nhau này không phải do quy ựịnh mà do việc phân bổ nguồn vốn và số hộ ựược vay vốn. Mức vốn vay/hộ qua các năm ựối với mục ựắch sản xuất TTCN là cao nhất, tiếp theo là mục ựắch chăn nuôi, mục ựắch trồng trọt và mục ựắch kinh doanh. Mức cho vay cụ thể ựối với từng mục ựắch vay và tốc ựộ tăng ựược thể hiện trong (Bảng 4.6.)

Bảng 4.6: Mức vốn cho vay ựối với hộ nghèo theo mục ựắch cho vay của NH CSXH thời kỳ 2008 Ờ 2010 đơn vị tắnh: triệu ựồng Mức vốn vay/hộ So sánh (%) Mục ựắch cho vay 2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ Mức vốn cho vay BQ/hộ 8,0 11,0 13,0 137,5 118,2 127,85 Chăn nuôi 8,2 11,3 13,4 137,3 116,7 127,0 Trồng trọt 8,3 11,4 13,3 132,5 119,1 125,8 TTCN 8,3 11,0 13,1 143,1 118,4 130,8 Kinh doanh 7,2 10,3 12,2 137,3 116,7 127,0

Nguồn: NH CSXH huyện Bình Giang. * Số hộ vay vốn trong năm.

Mức vốn cho vay tăng lên liên tục qua các năm nhằm ựáp ứng nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất của các hộ nghèo nhưng số khách hàng vay vốn thuộc chương trình cho vay hộ nghèo lại giảm. Tổng số hộ nghèo ựược vay vốn năm 2008 là 4.617 hộ, năm 2009 là 4.333 hộ giảm 6,2%, năm 2010 là 4.182 hộ, giảm 4.182%, bình quân mỗi năm giảm 4,8% (Bảng 4.7)

Xét về mục ựắch vay, thì số hộ vay vốn với mục ựắch chăn nuôi chiểm tỷ trọng cao nhất, tiếp theo là mục ựắch trồng trọt, TTCN và kinh doanh . Số hộ vay vốn với mục ựắch sản xuất TTCN có mức tăng nhanh dần, trong khi ựó số hộ vay vốn với các mục ựắch lại giảm dần.

Bảng 4.7: Số hộ vay vốn theo mục ựắch vay thời kỳ 2008 Ờ 2010.

Số hộ vay trong năm (hộ) So sánh (%) Mục ựắch cho vay 2008 2009 2010 09/08 10/09 TB Tổng số hộ vay 4617 4330 4182 93,8 96,6 95,2 Chăn nuôi 1639 1533 1494 93,5 97,5 95,5 Trồng trọt 1540 1460 1385 94,8 94,9 94,8 TTCN 821 1012 1118 123,3 110,5 116,9 Kinh doanh 617 325 185 52,7 56,9 54,8

Nguồn: NH CSXH huyện Bình Giang. 4.1.3.3 Lãi suất cho vay

Hoạt ựộng cho vay vốn của Ngân hàng CSXH ựược thực hiện theo từng chương trình cho vay. Lãi suất cho vay qui ựịnh áp dụng ựối với các chương trình cho vay như: cho vay hộ nghèo, giải quyết việc làm, nhà ởẦ Lãi suất cho vay ựược quy ựịnh một cách ổn ựịnh, không phân biệt thời hạn vay, mức vốn vay, mục ựắch vay trong từng chương trình. Mức lãi suất ựối với chương trình cho vay hộ nghèo ựược áp dụng cho tất cả các mục ựắch cụ thể như chăn nuôi, trồng trọt, kinh doanh, sản xuất TTCN. điều này ựã tạo ựiều kiện rất thuận lợi ựối với hộ nghèo trong việc tiếp cận ựối với vốn tắn dụng cũng như tác ựộng ựến thu nhập. Lãi suất cho vay hộ nghèo ựược thể hiện tại bảng 4.8 sau:

Bảng 4.8: Lãi suất cho vay hộ nghèo giai ựoạn 2006-2010.

Lãi suất cho vay hộ nghèo Từ 01/6/2001 Ờ 31/12/2005

Từ 01/01/2006

Ờ 30/6/2007 Từ 01/7/2007

Các xã vùng III, xã đBKK 0,45% 0,6% 0,65%

Các xã còn lại 0,5% 0,65% 0,65%

4.1.3.4 Thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay ựược quy ựịnh tuỳ thuộc vào từng chương trình, mục ựắch cho vay cụ thể, tuỳ từng quy mô sản xuất kinh doanh. đối với chương trình cho vay hộ nghèo thì thời gian cho vay ngắn hạn ựến 12 tháng và dài hạn từ 12 tháng ựến 60 tháng cho tất cả các mục ựắch vay cụ thể và ổn ựịnh qua các năm. Tuy nhiên NH CSXH và hộ vay vốn thoả thuận thời gian vay vốn phụ thuộc vào:

- Mục ựắch sử dụng vốn

- Thời hạn thu hồi vốn của phương án ựầu tư (chu kỳ SXKD) - Khả năng trả nợ của người vay

- Nguồn vốn cho vay của NH CSXH

đối với các hộ nghèo ựược vay vốn tại NH CSXH huyện Bình Giang thi thời hạn vay vốn thể hiện qua bảng 4.9:

Bảng 4.9: Thời hạn cho vay theo các chương trình, mục ựắch vay

Chương trình cho vay Thời hạn cho vay (tháng)

1. Cho vay hộ nghèo 36

- Chăn nuôi 36

- Trồng trọt 36

- TTCN 36

- Kinh doanh 36

2. Cho vay tạo công ăn việc làm 24

3. Cho vay NS&VS 60

4. Cho vay HSSV 24

5. Cho vay xuất khẩu lao ựộng 36

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện bình giang, tỉnh hái dương (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)