Tổ chức thực hiện cho vay và kết quả cho vay của NHCSXH Bình Giang

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện bình giang, tỉnh hái dương (Trang 75 - 81)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.4Tổ chức thực hiện cho vay và kết quả cho vay của NHCSXH Bình Giang

Giang

4.1.4.1 Tổ chức thực hiện cho vay của Ngân hàng CSXH.

Việc cho vay ựối với hộ nghèo của Ngân hàng CSXH trên ựịa bàn huyện Bình Giang ựược thông qua các tổ chức CTXH ở ựịa phương như: HPN, HND, HCCB và đoàn thanh niên. Tổ chức thực hiện việc cho hộ nghèo vay ựược tiến hành theo sơ ựồ 4.2.

Sơ ựồ 4.2: Tổ chức thực hiện cho vay hộ nghèo của NH CSXH.

Theo sơ ựồ 4.2 thì việc tổ chức thực hiện cho vay hộ nghèo của NH CSXH ựược thực hiện ựảm bảo theo ựúng quy ựịnh, trình tự. Căn cứ vào nguồn vốn ựược phân bổ và tổng nguồn vốn tự huy ựộng NH CSXH phân bổ chỉ tiêu theo số hộ nghèo các xã, TT sau ựó thông báo bằng văn bản tới UBND, tổ chức CTXH các xã, TT. Tổ TK&VV tiến hành họp bình xét công khai, lựa chọn số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn là thành viên tổ TK&VV sau ựó mới gửi hồ sơ vay vốn kèm danh sách hộ nghèo ựề nghị vay vốn ựến NH CSXH. Căn cứ vào ựề nghị của UBND xã và danh sách hộ nghèo vay vốn NH CSXH tiến hành thẩm ựịnh và xét duyệt danh sách hộ nghèo ựược vay, mức vốn vay theo

Chỉ tiêu phân bổ nguồn vốn

Thông báo tới các thành viên

Họp triển khai bình xét

Gửi hồ sơ vay vốn ựến NH

Giải ngân

mục ựắch vay và lên kế hoạch giải ngân. Như vậy có thể nói việc tổ chức thực hiện cho vay của ngân hàng ựảm bảo ựúng trình tự, thủ tục tạo ựiều kiện cho việc kiểm tra, giám sát, tăng cường hiệu quả mối quan hệ giữa NH CSXH với UBND, tổ chức CTXH và tổ TK&VV cũng như hộ nghèo ựược vay.

4.1.4.2 Kết quả cho vay

* Về dư nợ cho vay:

Dư nợ cho vay trong 3 năm, từ 2008 Ờ 2010 tăng lên liên tục ựã góp phần mang lại thành công cho công tác xoá ựói giảm nghèo của huyện.

Việc cho vay vốn thông qua các tổ chức CTXH ở ựịa phương thì trong 3 năm 2008 Ờ 2010 số tiền cho vay thông qua các tổ chức này ựều tăng với tốc ựộ tăng lần lượt là: HPN tăng 39,6%; HND tăng 28,7%; CCB tăng 35,6% và đTN tăng 39,1%. Xét về cơ cấu vốn vay trong tổng dư nợ thì số vốn cho vay thông qua HPN chiếm khoảng 36,9% (2008) Ờ 39,2% (2010), tỷ trọng này lớn dần qua từng năm chứng tỏ phụ nữ là ựối tượng chủ yếu của các chương trình cho vay của Ngân hàng CSXH; số vốn cho vay thông qua HND chiếm khoảng 37,4 (2008) Ờ 34,1% (2010); số vốn cho vay thông qua CCB và đTN chiếm một tỷ lệ nhỏ vì thành viên của CCB thường ắt và không tăng, còn thanh niên thì chưa có gia ựình hoặc ắt thuộc diện nghèo (Bảng 4.10).

Bảng 4.10: Dư nợ cho vay theo tổ chức CTXH và chương trình của Ngân hàng CSXH thời kỳ 2008 Ờ 2010.

đVT: Triệu ựồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu

Giá trị Cơ cấu

(%) Giá trị Cơ cấu (%) Giá trị Cơ cấu (%) 2009/2008 2010/2009 BQ Tổng số dư nợ 68.872 100,00 101.117 100,00 124.415 100,00 146,8 123,0 134,9 Theo tổ chức CTXH - Hội Phụ nữ 25.435 36,9 39.836 39,4 48.807 39,2 156,6 122,5 139,6

- Hội Nông dân 25.728 37,4 34.926 34,5 42.461 34,1 135,8 121,6 128,7

- Hội Cựu chiến binh 8.587 12,5 12.081 11,9 15.770 12,7 140,7 130,5 135,6

- đoàn Thanh niên 9.122 13,2 14.274 14,1 17.377 14,0 156,5 121,7 139,1

Theo chương trình vay

- Hộ nghèo 36.992 53,7 45.810 45,3 54.309 43,7 123,8 118,6 121,2

- NS&VSMT 6.998 10,2 9.921 9,8 11.351 9,1 141,8 114,4 128,1

- HSSV 20.280 29,4 40.209 39,8 52.461 42,2 198,3 130,5 164,4

- GQVL 2.961 4,3 3.109 3,1 4.815 3,9 105,0 154,9 129,9

đối với cho theo các chương trình như cho vay hộ nghèo, cho vay nước sạch vệ sinh, cho vay học sinh sinh viên, cho vay GQVL và cho vay ựối tượng chắnh sách ựi LđNN, số vốn cho vay theo các chương trình cũng tăng lên liên tục theo các năm. Trung bình tăng 21,2% ựối với chương tình cho vay hộ nghèo; 28,1% (nước sạch và vệ sinh); 64,4% (cho vay HSSV); 29,9% (cho vay GQVL) và giảm 7,2% (cho vay LđNN). Xét về cơ cấu giữa các chương trình cho vay thì số vốn dành cho chương trình cho vay hộ nghèo chiếm tỷ trọng lớn nhất, có thể nói hầu như số vốn cho vay chủ yếu phục vụ cho vay hộ nghèo nhằm ựầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm tạo công ăn việc làm tăng thu nhập từ ựó dần thoát nghèo, ựây cũng là mục ựắch căn bản trong hoạt ựộng của Ngân hàng CSXH ựã ựược Nhà nước giao phó. Tỷ trọng này tăng dần qua từng năm, năm 2008 là 53,7% ựạt 36.992 triệu ựồng, năm 2009 là 45,3% ựạt 45.810 triệu ựồng và năm 2010 là 43,7% ựạt 54.309 triệu ựồng (Bảng 4.10).

Tổng hợp dư nợ cho vay hộ nghèo giai ựoạn 2008-2010: Qua bảng 4.11 ta thấy tình hình cho vay hộ nghèo theo ựịa bàn của 18 xã và TT trên ựịa bàn huyện Bình Giang ựều có xu hướng tăng, chỉ có duy nhất 1 xã (Hưng Thịnh) giảm 6,2%. Một số ựịa phương có xu hướng tăng mạnh năm 2010 như: Thái Dương (32,92%); Hùng Thắng (31,32%); Bình Xuyên (37,64); Thái Hoà, Vĩnh Hồng (23,1%)Ầựiều ựó chứng tỏ trị giá số vốn vay tăng và số lượng hộ nghèo ựược tiếp cận với vốn ưu ựãi cũng tăng qua các năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên cơ sở nguồn vốn cho vay hàng năm ựược bổ sung cộng với số thu hồi nợ, tổng số dư nợ của chương trình cho vay hộ nghèo nhằm mục ựắch sản xuất kinh doanh của các hộ nghèo tăng lên liên tục. Năm 2008, tổng số dư nợ cuối năm ựạt 36,992 tỷ ựồng; năm 2009 ựạt 45,810 tỷ ựồng, tăng 23,08% so với năm 2008; năm 2010 ựạt 54,309 tỷ ựồng, tăng 18,55% so với năm 2009, trung bình mỗi năm tăng 20,8% (Bảng 4.11)

Bảng 4.11: Dư nợ cho vay hộ nghèo theo ựịa bàn giai ựoạn 2008-2010

(đơn vị tắnh: triệu ựồng)

Năm 2009/2008 Năm 2010/2009

STT Tên ựơn vị Năm

2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền (%) Số tiền Tỷ lệ 1 Bình Minh 1704 2232 2533 528 130,99 301 113,49 2 Hưng Thịnh 1297 1400 1312 103 107,94 -88 93,71 3 TT kẻ Săt 1193 1523 1523 330 127,66 0 100,00 4 Tráng liệt 1163 1549 1591 386 133,19 42 102,71 5 Tân Hồng 2163 2969 3197 806 137,26 228 107,68 6 Thức kháng 2214 2369 2548 155 107,00 179 107,56 7 Vĩnh Hồng 2251 2951 3645 700 131,10 694 123,52 8 Vĩnh Tuy 1264 1864 2254,5 600 147,47 390,5 120,95 9 Bình Xuyên 2575 3175 4370 600 123,30 1195 137,64 10 Cổ Bì 2835 3206 3703 371 113,09 497 115,50 11 Hồng Khê 2776 2908 3450 132 104,76 542 118,64 12 Nhân Quyền 2074 2822 3329 748 136,07 507 117,97 13 Thái Hoà 2633 3052 3780 419 115,91 728 123,85 14 Thái Học 2347 3147 3707 800 134,09 560 117,79 15 Thái Dương 2236 2570 3416 334 114,94 846 132,92 16 Hùng Thắng 1950 2165 2843 215 111,03 678 131,32 17 Long Xuyên 1997 2614 3136,5 617 130,90 522,5 119,99 18 Tân Việt 2551 3293 3971 742 129,09 678 120,59 Tổng 36992 45810 54309 8818 123,08 8499 118,55

Số hộ dư nợ giảm, nhưng tốc ựộ chậm hơn so với tốc ựộ tăng của dư nợ. điều này phản ánh mức vốn cho vay ựối với hộ nghèo ựã ựược nâng lên ựáng kể qua các năm. Năm 2008, số hộ dư nợ ựạt 4617 hộ; năm 2009 ựạt 4330 hộ, giảm 6,2%; năm 2010 ựạt 4182 hộ, giảm 3,4% so với năm 2009; trung bình mỗi năm giảm 4,8% (Bảng 4.12)

Mức dư nợ bình quân/hộ cũng tăng lên với tốc ựộ tăng rất nhanh. Năm 2008, mức dư nợ bình quân/hộ là 8 triệu ựồng; năm 2009 là 11 triệu ựồng, tăng 37,5% so với năm 2008; năm 2010 là 13 triệu ựồng, tăng 18,2% so với năm 2009, trung bình mỗi năm tăng 27,8%. Mức dư nợ bình quân tăng lên chủ yếu do mức vốn cho vay/hộ ựược nâng lên.

Bảng 4.12: Tình hình dư nợ cho vay hộ nghèo thời kỳ 2008 Ờ 2010.

Dư nợ cho vay So sánh (%)

Chỉ tiêu đVT

2008 2009 2010 09/08 10/09 BQ

Tổng số tiền dư nợ Tỷ ự 36,992 45,810 54,309 123,08 118,55 120,8

Tổng số hộ dư nợ Hộ 4617 4330 4182 93,8 96,6 95,2

Dư nợ bình quân/hộ Triệu ự 8 11 13 137,5 118,2 127,8

Nguồn: Ngân hàng CSXH huyện Bình Giang.

* Về doanh số cho vay trong năm:

Doanh số cho vay ựối với hộ nghèo tăng lên qua các năm. Năm 2008 tổng doanh số cho vay là 12,3 tỷ ựồng; năm 2009 là 21,27 tỷ ựồng, tăng 73% (tăng 8,97 tỷ ựồng); năm 2010 là 21,204 tỷ ựồng, giảm 0,3% (giảm 0,066 tỷ ựồng). Tốc ựộ tăng có xu hướng nhanh dần sau ựó chậm dần bình quân tăng 36,3%. Doanh số tăng lên với tốc ựộ nhanh do việc ựáp ứng nhu cầu của hộ nghèo cả về mức vốn vay và số hộ ựược vay ựều tăng liên tục qua các năm. Doanh số tăng lên là kết quả của việc nguồn vốn cho vay ựối với chương trình cho vay hộ nghèo ựược bổ sung liên tục. Bên cạnh ựó là nguồn vốn do thu hồi nợ ựược trong năm.

Xét về cơ cấu của doanh số cho vay giữa các mục ựắch vay thì doanh số cho vay ựể chăn nuôi và trồng trọt chiểm tỷ trọng lớn nhất, năm 2008 bình quân là 26,65% tổng doanh số cho vay, năm 2009 bình quân là 26,05% và năm 2010 là 25,95%. tỷ trọng này có xu hướng giảm dần qua các năm. (Bảng 4.13)

Bảng 4.13: Doanh số cho vay hộ nghèo theo mục ựắch vay thời kỳ 2008 Ờ 2010.

Doanh số cho vay trong năm So sánh (%)

2008 2009 2010

Mục ựắch cho vay Giá

trị (tỷ.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ.ự) Cơ cấu (%) Giá trị (tỷ.ự) Cơ cấu (%) 09/08 10/09 BQ

Tổng doanh số cho vay 12,3 100 21,27 100 21,204 100 173,0 99,7 136,3 Chăn nuôi 3,21 26,1 5,45 25,6 5,4 25,5 169,8 99,1 134,4 Trồng trọt 3,35 27,2 5,68 26,7 5,6 26,4 169,6 98,6 134,1

TTCN 3,1 25,2 5,24 24,6 5,28 24,9 169,0 100,8 134,9

Kinh doanh 2,636 21,4 4,9 23,0 4,924 23,2 185,9 100,5 143,2

Nguồn: Ngân hàng CSXH huyện Bình Giang.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện bình giang, tỉnh hái dương (Trang 75 - 81)