Chủ ựộng lập kế hoạch huy ựộng vốn và cho vay.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện bình giang, tỉnh hái dương (Trang 93 - 95)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1 Chủ ựộng lập kế hoạch huy ựộng vốn và cho vay.

Giai ựoạn 2006 - 2010 và các năm tiếp theo, ngoài việc tiếp tục thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia XđGN và việc làm, NHCSXH còn phải thực hiện nhiệm vụ ựược giao. Hiện nay, các Ngân hàng thương mại ựua nhau ựưa ra các sản phẩm dịch vụ mới, nâng lãi suất huy ựộng kết hợp với các hình

thức khuyến mại ựể thu hút vốn nhàn rỗi trong xã hội, thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ của Ngân hàng mình. Cũng chắnh vì vậy, việc huy ựộng vốn của NHCSXH cũng gặp khó khăn hơn do có sự chênh lệch và khác biệt về lãi suất, hình thức huy ựộng, mạng lưới, cán bộ, trình ựộ công nghệ, tay nghề.... Do ựó ựể ựảm bảo cho công tác từ lập kế hoạch tới huy ựộng vốn và cho vay NH CSXH cần tập trung vào một số vấn ựề sau:

Thứ nhất: Xây dựng kế hoạch dài hạn 5 hay 10 năm: Chủ ựộng trong việc tạo lập nguồn vốn, cho vay, phấn ựấu mỗi năm góp phần giảm ựược bao nhiêu % hộ nghèo?. Việc xây dựng kế hoạch của NH CSXH phải thật sự lưu ý ựến nguồn tự huy ựộng trên ựịa bàn.

Thứ hai: Cần tranh thủ khai thác tối ựa các nguồn vốn do ngân sách cấp, song song với việc chủ ựộng một phần nguồn tự huy ựộng.

Thứ ba: Có thể tăng thêm nguồn vốn huy ựộng nhàn rỗi của các tổ chức CTXH, Kho bạc Nhà nước, bảo hiểm, dân cưẦ ựồng thời tăng thêm nguồn thu, từng bước nâng cao tắnh tự chủ tài chắnh cho NH CSXH.

Thứ tư: Thắt chặt chất lượng tắn dụng cho hộ nghèo, tránh cho vay không ựúng ựối tượng, chồng chéo, tránh những rủi ro mang tắnh chủ quan ựể ựảm bảo an toàn vốn cho Nhà nước.

Thứ năm: Tăng huy ựộng tiền gửi tiết kiệm của cộng ựồng người nghèo. Mặc dù phải vay mượn và ''ăn ựong'' nhưng người nghèo luôn có tư tưởng, ý thức tiết kiệm. Với những món tiền nhỏ của những hộ nghèo có thể tiết kiệm ựược, sẽ trở thành khoản tiền lớn, tạo nguồn cho NH CSXH quay vòng. Tiết kiệm của hộ nghèo ựược gửi trực tiếp thông qua tổ vay vốn ựể gửi vào NH CSXH. Sự bắt buộc này ựã hình thành cho người nghèo có ý thức và kế hoạch chi tiêu tiết kiệm ựể tạo nguồn tắch luỹ trả nợ khi ựến hạn, hơn nữa tạo thói quen tiếp cận với nền kinh tế thị trường, ựặc biệt là thị trường tài chắnh. Việc gửi tiền tiết kiệm bắt buộc ựối với hộ nghèo và phù hợp với khả

năng tiết kiệm của hộ nghèo vay vốn có thể tiến hành theo ựịnh kỳ quy ựịnh của NH CSXH và phù hợp với khả năng tiết kiệm của hộ nghèo. Nhưng hiệu quả hơn cả, phải tiết kiệm từ món tiền nhỏ với từng ựịnh kỳ thời gian hàng tuần hay 20 ngày trở lại. Số tiền tiết kiệm bắt buộc cũng không cần trả lãi cho người nghèo, bởi doanh số nhỏ ựược xem như tiền cất ''hòm'' vậy.

Thứ sáu: Huy ựộng nguồn vốn từ quỹ bù ựắp rủi ro. Cấp tắn dụng cho người nghèo bao giờ cũng ựồng hành với rủi ro mất vốn. Khả năng hoàn trả vốn ựúng hạn và ựầy ựủ của người nghèo vay vốn còn nhiều hạn chế. Do vậy không có quỹ bù ựắp rủi ro mất vốn cho NH CSXH thì sự tồn tại của nó hết sức mong manh. Bởi nguồn vốn sẽ hụt dần cùng với việc khoanh nợ, xoá nợ cho hộ nghèo, mặt khác do tâm lý sợ bị lỗ, người nghèo thắch thu lợi nhanh nên tắnh toán bỏ vốn làm ăn luẩn quẩn, ắt hiệu quả. Người nghèo thường tung hết vốn liếng vào làm ăn nên khi thất bát rơi vào thế ''trắng tay'', nợ nần. Cũng không ắt trường hợp do túng thiếu quanh năm, tiền vốn ngân hàng cho vay có thể bị sử dụng vào mục ựắch khác như mua lương thực, chữa bệnh, tiền học cho con... ựể ựảm bảo những nhu cầu cơ bản của họ.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp quản lý vốn cho hộ nghèo vay của ngân hàng chính sách xã hội huyện bình giang, tỉnh hái dương (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)