Đặc ựiểm chung của ngành may mặcxuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 27 - 43)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤTKHẨU HÀNG MAY

2.4.1. đặc ựiểm chung của ngành may mặcxuất khẩu Việt Nam

May mặc là một trong những lĩnh vực xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam.Mặc dù Việt Nam phải ựối mặt với các ựiều kiện thâm nhập thị trường có phân biệt ựối xử ở một số nước, nhưng thành tắch xuất khẩu của Việt Nam trong lĩnh vực này ựầy ấn tượng.

Cho ựến nay, sự thành công của Việt Nam trong lĩnh vực dệt may dựa trên chi phắ nhân công thấp, nhưng nhiều thay ựổi lớn ựang diễn ra trên thị trường toàn cầu ựặc biệt kể từ khi Hiệp ựịnh dệt may (ATC) hết hiệu lực vào ựầu năm 2005. Hiện nay ngành may mặc Việt Nam ựang phải ựối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ từ Trung Quốc và Ấn độ. Bên cạnh ựó với sự gia nhập WTO ựã tạo cơ hội nâng cao năng lực thâm nhập của Việt Nam vào thị trường thế giớị

Tiềm năng xuất khẩu hàng may mặc có thể ựược coi là cao, do tầm quan trọng vô cùng lớn của ngành này trong xuất khẩu của Việt Nam, những mục tiêu tăng trưởng ựầy tham vọng của chắnh phủ, tiềm năng của thị trường Hoa kỳ sau Hiệp ựịnh thương mại song phương, và bất chấp những thách thức cho lĩnh vực này với sự gia nhập WTO của Trung quốc và việc Hiệp ựịnh dệt may hết hiệu lực.

Sự chuyển ựổi công nghiệp ở Việt Nam ựã ựược ựịnh hướng rõ ràng với một lĩnh vực may mặc hướng ựến xuất khẩu, ựây cũng là trường hợp như ở nhiều quốc gia khác trong giai ựoạn ựầu của quá trình công nghiệp hóa. Ngành dệt may Việt Nam ựã có từ hơn 100 năm qua, và ựã trở thành nhà xuất khẩu chủ yếu cho các nước Xã hội chủ nghĩa đông Âu (Comecon) từ những năm 70 của thế kỷ 20. Tuy

nhiên sau công cuộc ựổi mới, ngành công nghiệp này ựã cất cánh và chuyển ựổi mở rộng thị trường sang các nước ngoài đông Âu, các nước tư bản chủ nghĩạ [5]

Lĩnh vực tư nhân ựang ựóng vai trò ngày càng quan trọng, ựặc biệt ựối với sản xuất hàng may mặc và dệt kim, chiếm tới ớ sản lượng ngành may mặc. Hiện năng suất hàng năm ựạt trên 600 triệu ựơn vị quần, áo và 75.000 tấn hàng dệt kim. Ngành công nghiệp này có khoảng hơn 1.185 doanh nghiệp ngoài quốc doanh, 315 doanh nghiệp có vốn nhà nướcvà 482 công ty có vốn ựầu tư nước ngoài (theo thống kê năm 2010 của Hiệp hội dệt may Việt Nam).

Sản phẩm may mặc xuất khẩu Việt Nam hầu hết dưới dạng hợp ựồng gia công cho các công ty nước ngoàị Các công ty nước ngoài cung cấp nguyên vật liệu, thiết kế và ựôi khi cả máy móc, trong khi các công ty Việt Nam chỉ cắt, may thực hiện theo yêu cầu kiểu dáng sẵn có (cut, make, trim - CMT). Vì thế, tỷ lệ nhập khẩu của hàng may mặc rất lớn (chiếm tới 70%). Các công ty có vốn ựầu tư nước ngoài chiếm 1/3 lượng hàng may mặc xuất khẩu, trong khi ựó Vinatex, một tổng công ty Nhà nước chiếm ơ tổng kim ngạch xuất khẩu trong lĩnh vực nàỵ

Các ngành công nghiệp phụ trợ trong nước không ựáp ứng ựủ. Sản xuất dệt của Việt Nam xem ra ựã lỗi thời với máy móc lạc hậu, nhất là các công ty nhà nước, mặc dù ựã có tiến bộ. Khung cửi hầu hết là khung có con thoi hẹp, làm hạn chế năng suất, chất lượng vải kém. Do vậy, ngành dệt không thế ựáp ứng nguyên liệu cần thiết cho sản xuất hàng may mặc (theo ITC, 2000a). Ngành dệt trong nước chỉ ựáp ứng 25% nhu cầu về vải nguyên liệu của ngành may và cũng không ựáp ứng ựược các nhu cầu khác của các nhà xuất khẩu hàng may mặc như nhu cầu về sợi, hóa chất, bông (80% bông là nhập khẩu), và ựặc biệt là máy móc và các linh kiện (phải nhập 100%). Tỷ lệ nhập khẩu ựã không thay ựổi nhiều trong những năm qua, cho thấy các vấn ựề bất cập trong ngành dệt vải, mặc dù chất lượng máy móc, tay nghề nhân công dường như ựã ựược nâng caọ Bên cạnh chất lượng và số lượng cung cấp, các chuyên gia cho rằng sự thiếu phối hợp giữa hai ngành này là do các doanh nghiệp dệt trong nước còn yếu kém về công tác xúc tiến thương mại và dịch vụ. Kết quả là, các công ty may không mấy chú ý ựến vải nội ựịa, mặc dù có một số ý kiến cho rằng chất lượng không kém hàng nhập khẩụ[5]

Thêm vào ựó, hạ tầng giao thông vận tải có chi phắ cao hơn một số nước như Thái Lan và Trung Quốc (theo Vinatex, cao hơn khoảng 20% so với Trung Quốc), và quy trình sản xuất cũng dài hơn so với Trung Quốc.Trung Quốc chỉ cần 40-60 ngày và hàng dệt kim chỉ cần 50-60 ngày, trong khi ựó Việt Nam cần ựến một số ngày tương ứng là 60-90 và 60-70 ngày(Bảng 2.1). Hơn nữa, thị trường dệt may trong nước ựược bảo hộ với tỷ lệ khoảng 50%. Ngành này chịu áp lực ngày càng tăng trên thị trường nội ựịa do hiệp ựịnh tự do thương mại AFTA, và sự gia nhập WTỌ Tình trạng buôn lậu quần áo Trung Quốc vào Việt Nam rất nhiềụ

Bảng 2.1. Quy trình sản xuất trong ngành dệt may của Việt Nam và một số ựối thủ cạnh tranh ựược chọn đVT: ngày Hàng dệt kim Hàng dệt 50-60 60-70 60-80 90-120 40-60 Trung quốc 50-70 Ấn ựộ

60-90 Malaysia Thái lan Indonexia

Việt Nam

90-120 Bangladesh Campuchia

Nguồn: Tổ chức dệt may Gherzi Sau các mặt hàng nông sản, không có sản phẩm nào chịu sự can thiệp về chắnh trị trên thị trường như hàng may mặc. Do vậy, hạn ngạch từ các thị trường trọng ựiểm như EU và Hoa Kỳ ựã từng là yếu tố cạnh tranh lớn mang tắnh quyết ựịnh cho các quốc gia xuất khẩu nhiều mặt hàng nàỵ Những hạn chế này ựã ựược dỡ bỏ trong khuôn khổ của các Hiệp ựịnh thương mại ựa phương thuộc Hiệp ựịnh dệt may (ATC) của WTỌ Bên cạnh ựó tự do hoá thương mại thị trường thế giới ựã tràn ngập các loại quần áo giá rẻ từ Trung Quốc. Theo ITC (2005) Ộcó tình trạng thừa năng lực sản xuất trên thị trường thế giới do số lượng các nhà sản xuất hàng may mặc ngày càng tăng, tạo ra một thị trường của người muaỢ. Giá nhập khẩu mặt hàng quần áo có xu hướng giảm, ựặc biệt ở thị trường Hoa Kỳ và Châu Âụ

Việc Trung Quốc gia nhập WTO và việc Hiệp ựịnh dệt may ATC hết hiệu lực có ảnh hưởng sâu sắc tới thị trường dệt may toàn cầu. Tuy nhiên, việc tạo ra hàng

loạt các khối liên kết thương mại như Hiệp ựịnh tự do thương mại khu vực Bắc Mỹ NAFTA và Hiệp ựịnh tự do thương mại AFTA, cũng ảnh hưởng ựến thương mại dệt may, mang lại những ưu ựãi cho các nhà sản xuất trong khốị

2.4.2.đặc ựiểm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ

2.4.2.1. Tổng quan về thị trường may mặc Hoa Kỳ

a, Khái quát về nền kinh tế Hoa Kỳ

Hoa Kỳ với diện tắch: 9,6 triệu km2, dân số: trên 310 triệu người, GDP ựầu người trên 40.560 USD (2005), có trên 181 triệu thuê bao ựiện thoại, 158 triệu ựiện thoại di ựộng, 1.500 ựài truyền hình, 158 triệu người sử dụng internet, 227.000 km ựường sắt, 6,4 triệu km ựường bộ, 41.000 km ựường thủy, 793.000 km ựường ống, 14.857 sân bay, trọng tải ựội tàu biển 14,6 triệu DWT (theo số liệu CIA tháng 7 năm 2005).

Bảng 2.2. GDP của Hoa Kỳ từ 2005 Ờ 2010 Năm GDP (triệu USD) Tăng trưởng GDP (%)

2005 12.579.700 5,67 2006 13.336.200 5,44 2007 14.061.800 2,18 2008 14.369.100 (1,77) 2009 14.119.000 3,69 2010 14.660.000

Nguồn: Thống kê của Ngân hàng thế giới

Qua bảng 2.2 ta thấy mức tăng trưởng bình quân GDP của Hoa kỳ từ năm 2005 Ờ 2010 khoảng 4,2%/năm, và tăng tương ựối về giá trị, nhưng tốc ựộ có xu hướng giảm. Riêng năm 2008, 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, GDP năm 2008 của Hoa Kỳ giảm xuống Ờ 1,77 %. Tuy nhiên, ựến năm 2010 ựã có sự hồi phục, GDP tăng 3,69% so với năm 2009 và cao nhất trong vòng 5 năm trở lại ựâỵ đây là cơ hội tốt mở ra cho các công ty xuất khẩu sang Hoa Kỳ nói chung và Công ty Cổ phần May 10 nói riêng về lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc.

Hiện nay, có trên 200 quốc gia và lãnh thổ buôn bán với Hoa Kỳ. Khoảng 233 nước nhập khẩu từ Hoa Kỳ, trong ựó Mexico và Canada chiếm gần 1/3 tỷ trọng xuất khẩu của Hoa Kỳ. Trung Quốc và Mexico là hai thị trường có tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng mạnh nhất.(website báo economy)

Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ

Biểu ựồ 2.1. Giá trị xuất khẩu của Hoa Kỳ từ 2005 Ờ 2010

Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ

Biểu ựồ 2.2: Giá trị Nhập khẩu của Hoa Kỳ từ 2005 Ờ 2010

Qua biểu ựồ 2.1 và 2.2 trên về giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ từ 2005 Ờ 2010, thấy ựược kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng dần qua các năm. Riêng năm 2009 tỷ trọng xuất nhập khẩu ựều giảm, ựặc biệt là giá trị nhập khẩu giảm mạnh từ 2.550tỷ USD năm 2008 xuống còn 1.960tỷ USD năm 2009.

Phần lớn các Doanh nghiệp Hoa Kỳ ựều chuyển sản xuất ra nước ngoài hoặc chuyển sang dịch vụ. Năm 2010, tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ ựạt 1.903 tỷ USD, trong ựó mặt hàng tiêu dùng chiếm 37,8%. Vì vậy, Mỹ trở thành thị trường hấp dẫn ựối với tất cả các quốc gia xuất khẩu (theo Hiệp hội dệt may thêu ựan TP Hồ Chắ Minh năm 2010).

Tỷ trọng xuất khẩu/GDP có xu hướng tăng, năm 2010 chiếm trên 12%GDP trong khi năm 2009 chỉ ựạt 10,8%. Ngược lại, tỷ trọng nhập khẩu/GDP có xu hướng giảm mạnh từ 16,5% năm 2008 xuống 11,8% năm 2010. Cho thấy, Hoa Kỳ ựang giảm dần quá trình nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ từ các nước khác, nâng cao khả năng tự sản xuất nhằm tăng khả năng xuất khẩụ

Có thể thấy Hoa Kỳ vẫn là một siêu cường quốc với thị trường tiêu thụ rộng lớn, ựa dạng cả về chủng loại và chất lượng.

b, đặc ựiểm thị trường may mặc Hoa Kỳ

Có thể nói thị trường dệt may Hoa Kỳ là thị trường lý tưởng với các yếu tố cơ bản như dân số ựông, tỷ lệ dân số sống ở thành thị nhiều, thu nhập cao và ựặc biệt người tiêu dùng thắch mua sắm. Người Mỹ dành khá nhiều thời gian cho mua sắm quần áo, trung bình một năm mỗi người Mỹ ựi mua sắm quần áo khoảng 22 lần [2]. Với mức chi tiêu cho quần áo cao và số lượng khách hàng lớn, thâm nhập thị trường Hoa Kỳ là cơ hội rất tốt cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát triển sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh qua ựó tắch lũy vốn cho quá trình phát triển sau nàỵ

Bảng 2.3. Tình hình xuất, nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ

đVT: triệu USD Năm So sánh (%) Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Xuất khẩu Nhập khẩu 18.768 103.987 15.829 89.924 15.860 87.418 84,34 100,19 86,48 97,21

Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ

Qua bảng số liệu 2.3 cho thấy tổng giá trị dệt may xuất khẩu của Hoa Kỳ ngày càng tăng, trong khi ựó giá trị dệt may nhập khẩu của Hoa Kỳ lại ựang có xu hướng giảm trong tương laị Tuy nhiên, bên cạnh ựó sự chênh lệch giữa cán cân xuất khẩu và nhập khẩu của Hoa Kỳ vẫn còn rất lớn. Giá trị xuất khẩu trung bình chỉ ựạt trên

15.000 triệu USD/ năm, trong khi ựó giá trị nhập khẩu trung bình hàng năm là trên 90.000 triệu USD (bảng 2.3). điều ựó cho thấy nhu cầu nhập khẩu của Hoa Kỳ còn rất lớn, cơ hội ựể hàng may mặc xuất khẩu vào thị trường này còn rất nhiềụ Các Doanh nghiệp nên biết nắm lấy cơ hội ựó, tạo thêm thị phần, tăng giá trị xuất khẩu sang thị trường nàỵ

- Hệ thống phân phối hàng may mặc của Hoa Kỳ

Các công ty, cửa hàng bán lẻ là cầu nối quan trọng giữa nhà sản xuất, phân phối và người tiêu dùng.Các công ty phân phối của Hoa Kỳ là những công ty rất lớn về quy mô lẫn sức mạnh tài chắnh. Nhìn chung các kênh phân phối tại thị trường may mặc Hoa Kỳgồm có:

+ Các cửa hàng bán lẻ (Retail Shop) bao gồm những cửa hàng nhỏ bán với giá thấp hơn từ 15 Ờ 20% so với giá ở các siêu thị. Các cửa hàng này bán hàng may mặc rất nhiều, thường là mặt hàng có nhãn hiệu ắt người biết ựến, giá rẻ ựược nhập khẩu từ các nước châu Á. [2]

+ Các cửa hàng chuyên doanh (special Store): bao gồm hệ thống những cửa hàng chuyên về một nhóm sản phẩm dệt may có nhãn hiệu nổi tiếng và chất lượng caọ Giá bán rất cao phục vụ cho tầng lớp thượng lưụ

+ Các siêu thị (Department Store): Hệ thống bán lẻ hàng tiêu dùng trong ựó chủ yếu là quần áo và dụng cụ gia ựình.

- Các cửa hàng bán lẻ quốc gia (chain store hay national account): bao gồm hệ thống cửa hàng có mạng lưới rộng khắp cả nước chủ yếu bán quần áo, giày dép, Ầ

+ Các cửa hàng giảm giá (Discount Store) ựây là các cửa hàng có tổ chức tương tự như các siêu thị nhưng có quy mô hơn, bán hàng với giá cả phải chăng. Tiêu biểu trong số này là hệ thống cửa hàng của Walmart.

+ Các công ty bán hàng qua bưu ựiện, qua mạng internet: ựây là các công ty chuyên giới thiệu sản phẩm qua catalogue, tờ rơi, internet, Ầ nhận ựơn ựặt hàng qua ựiện thoại hay internet rồi chuyển hàng ựến cho người mua hàng qua ựường bưu ựiện. Hình thức bán hàng này ựang phát triển mạnh trong kinh doanh bán lẻ tại Hoa Kỳ. Hình thức này rất phổ biến với các công ty kinh doanh may mặc từ những

công ty nhỏ cho ựến các ựại công tỵ Mua bán hàng trực tuyến cũng ựang là lĩnh vực kinh doanh mới ựối với mặt hàng thiết yếu nàỵ

Hệ thống phân phối hàng hóa tại thị trường Hoa Kỳ rất ựa dạng và tiện ắch, các Doanh nghiệp cần phải nghiên cứu lựa chọn ra phương thức phân phối hàng dệt may một cách phù hợp và hiệu quả nhất. đặc biệt do nhược ựiểm về khoảng cách cần có giải pháp tiếp cận thị trường thông qua phương thức bán hàng hiện ựại như qua bưu ựiện, internet, Ầ

2.4.2.2. đặc ựiểm xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ

Với những mặt hàng chắnh như quần áo may sẵn, hàng thêu ren, trang trắ và vải sợi, nhập khẩu dệt may của Hoa Kỳ chỉ tăng 1,8% trong năm 2007. Trong ựó các sản phẩm dệt tăng 4,5%, hàng thêu ren tăng 3,5%, tuy nhiên nhập khẩu vải giảm 2,9% và sợi giảm 9,8%. Hàng thêu ren vẫn tiếp tục chiếm thị phần lớn nhất trong tổng sản lượng nhập khẩu hàng dệt may với 43,9%. Mặc dù vậy, các sản phẩm từ vải dệt ựang ngày càng trở nên quan trọng trong những năm qua với thị phần tăng ựều theo các năm từ 16,8% năm 1997 lên ựến 33,7% năm 2007(Website của Bộ Thương mại Hoa Kỳ).

Về chất liệu, cotton hiện vẫn rất ựược ưa chuộng tại Hoa Kỳ. Năm 2007, số lượng nhập khẩu mặt hàng quần áo chất liệu cotton chiếm 60,2% tổng số lượng hàng dệt may của Hoa Kỳ (Website của Bộ Thương mại Hoa Kỳ).

Giá nhập khẩu ựối với mặt hàng dệt may ựang có xu hướng tăng lên. Các nước xuất khẩu hàng dệt may chắnh sang Hoa Kỳ là Trung Quốc, Mêxicô, Ấn độ, Việt Nam, InựônêxiaẦ Trung Quốc là nước cung cấp nhóm hàng này lớn nhất cho Hoa Kỳ cả về số lượng lẫn kim ngạch.

Sản phẩm may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của Việt Nam có những ựặc ựiểm khác biệt so với các thị trường khác.

Nhãn hàng hóa chủ yếu phải áp dụng theo Luật Xác ựịnh sản phẩm Sợi dệt và Luật về Nhãn sản phẩm len. Trừ các trường hợp ngoại lệ, các sản phẩm sợi, dệt ựều phải ựược ựóng dấu, niêm phong kắn và ghi nhãn với rất nhiều thông tin chi tiết như tỷ lệ sợi, sợi ựơn hay tao có dung chỉ may hay không, tỷ lệ không phải là sợi, Ầ

Thị trường dệt may Hoa Kỳ ựược phân khúc thành Ộbình dânỢ, ỘtrungỢ và hàng Ộcao cấpỢ. Trong nhóm hàng Ộbình dânỢ phải kể ựến nhóm hàng giá rẻ ựược bán trong các cửa hàng hạ giá, với nhãn mác riêng của cửa hàng bên cạnh một số sản phẩm thương hiệu riêng với giá rất hạ.

Hai nhóm còn lại chủ yếu ựược bán trong các cửa hiệu, là các mặt hàng giá cao ựi ựôi với chất lượng. Hàng may mặc của Việt Nam chủ yếu thuộc nhóm bình dân

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 27 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)