Đánh giá hoạtựộng xuấtkhẩu sản phẩm may mặc của công ty May

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 78 - 92)

4. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC đẨY XUẤTKHẨU HÀNG MAY

4.1.4.đánh giá hoạtựộng xuấtkhẩu sản phẩm may mặc của công ty May

không kiểm soát ựược sản phẩm, không những thế công ty còn không bảo vệ ựược thương hiệu sản phẩm. điều này là do công ty chưa ựầu tư mạnh vào việc xây dựng kênh phân phối sản phẩm phù hợp.

4.1.4. đánh giá hoạt ựộng xuất khẩu sản phẩm may mặc của công ty May 10 sang thị trường Hoa Kỳ sang thị trường Hoa Kỳ

4.1.4.1. Khó khăn, thách thức của hàng may mặc khi xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ

- Hệ thống pháp luật

Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam nhưng cũng là một trong những nước có hệ thống pháp luật và tư pháp phát triển, tinh vi và phức tạp nhất thế giới mà hệ quả của nó là hầu như không thể làm ăn lâu dài với các ựối tác Hoa Kỳ mà không biết ựược những vấn ựề hay rủi ro pháp lý liên quan. đồng thời, các quy ựịnh pháp luật của Hoa Kỳ theo truyền thống án lệ, cũng phức tạp và có khả năng nhầm lẫn hơn bất kỳ các nước nào khác trong việc tạo ra sự bảo hộ một cách tinh vi và hiệu quả cho các ngành kinh tế trong nước khỏi sự cạnh tranh của nước ngoài, nhất là các nước chưa là thành viên của WTỌ Với hệ thống pháp luật và tư pháp phức tạp như vậy yêu cầu các doanh nhiệp xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ phải nghiên cứu, nắm vững.

đối với các mặt hàng nhập khẩu, chắnh phủ Hoa Kỳ ựã có những quy ựịnh rất ngặt nghèo, chỉ một sơ sẩy nhỏ do không am hiểu luật pháp cũng có thể quyết ựịnh sự thành bại của một chuyến hàng, thậm chắ cả một công tỵ

Một trong những khó khăn của Công ty May 10 là số lượng một hợp ựồng xuất khẩu cho thị trường Hoa Kỳ thường rất lớn, lại phải giao ựúng hạn, ựúng tiêu chuẩn. Và, ngoài các tiêu chuẩn về chất lượng, khách hàng Hoa Kỳ còn rất khắt khe với các tiêu chuẩn về lao ựộng. Tiêu chuẩn lao ựộng ở ựây là mức lương ựược trả, ựiều kiện môi trường làm việc của công nhân - nơi sản xuất ra hàng xuất khẩụ Tăng ca, lương thấp, môi trường lao ựộng cực nhọc ựều ựược coi là một hình thức cạnh tranh không lành mạnh. Hơn nữa, nhãn hiệu hàng hoá rất quan trọng với người Hoa Kỳ. Hàng có tốt, có ựẹp hơn nhưng không có nhãn hiệu quen, họ cũng không thử.

đối với mặt hàng không nhãn hiệu thì Trung Quốc ựã là "thống soái", vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam nên kết hợp với một số công ty Hoa Kỳ trong việc quảng bá, ựóng gói bao bì sản phẩm...

Theo ông Hoàng Vệ Dũng, Giám ựốc Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May- Vinatex: "Cái thiếu nhất của các doanh nghiệp dệt may hiện nay là làm thế nào có thể nắm bắt ựược những thông tin mới nhất, những quy chế, thể lệ, quy ựịnh mới nhất tại thị trường Mỹ". điều ựó chỉ có thể khắc phục khi doanh nghiệp dệt may Việt Nam có những mối liên hệ với các công ty ở Mỹ. Tổng công ty cũng ựã có văn phòng tại NewYork, văn phòng ựại diện sẽ giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nắm bắt kịp thời các thay ựổi về giá cả thị trường, xu hướng mẫu mốt, quy ựịnh hải quan, các chắnh sách thương mại ựầu tư của Mỹ; giới thiệu nguồn nguyên liệu, vải chất lượng cao do Việt Nam sản xuất thông qua các showroom và từng bước tiếp cận với các nhà nhập khẩu trực tiếp của Mỹ.[6]

điểm yếu nữa của công ty là chưa ựủ khả năng ựáp ứng vải cho may xuất khẩu; số lượng và chất lượng sợi trong nước kém, các doanh nghiệp dệt may vẫn phải nhập sợi của Trung Quốc. Vì vậy, sản phẩm dệt may sẽ vẫn phải chiụ những thuế suất cao do tỷ lệ nội ựịa hoá sản phẩm thấp, khả năng cạnh tranh về giá kém. Nếu thị trường châu Á hoặc Việt Nam có thể tiêu thụ ựược dạng sợi chi số 40 thì thị trường Mỹ ựòi hỏi sợi chi số phải từ 80 ựến 120. Hiện nay, rất ắt doanh nghiệp Việt Nam có loại máy này vì phải ựầu tư rất nhiều tiền. Vì vậy, ựể sản phẩm ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường Mỹ ựòi hỏi các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải có một chiến lược ựầu tư lớn và ựồng bộ, cả về nguyên liệu lẫn thiết bị, công nghệ sản xuất. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp dệt may tỏ ra khá e dè trong việc ựầu tư nàỵ

- Nguy cơ bị áp dụng các biện pháp tự vệ

Việc gia nhập WTO một mặt làm tăng cơ hội ựẩy mạnh xuất khẩu, một mặt cũng kèm theo nguy cơ bị áp dụng biện pháp tự vệ.

Trung Quốc là một bài học về vấn ựề nàỵ Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may Trung Quốc Ờ nước xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới Ờ ựang bị ảnh hưởng mạnh do Hoa Kỳ và EU ựã và sẽ áp ựặt hạn ngạch hoặc tái áp ựặt hạn ngạch ựối với nhiều mã hàng theo ựiều khoản tự vệ Trung Quốc ựã nhân nhượng khi gia nhập

WTỌ Theo ước tắnh, những biện pháp hạn chế của Hoa Kỳ trong thời gian gần ựây ựã làm giảm tới 30% xuất khẩu của Trung Quốc vào thị trường này và Trung Quốc ựang bị giảm thị phần tại Hoa Kỳ ựối với nhiều mã hàng.

Mặc dù so với Trung Quốc, ngành dệt may Việt Nam có năng lực chỉ bằng 1/50 và hiện chỉ chiếm 3% thị phần hàng dệt may nhập khẩu vào Hoa Kỳ. Mặt khác, Việt Nam ựa phần chỉ xuất khẩu hàng may sẵn nên không ảnh hưởng ựến ngành công nghiệp dệt của Hoa Kỳ. Tuy nhiên không loại trừ khả năng khi lượng hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam tăng mạnh sau khi gia nhập, Hoa Kỳ sẽ áp dụng biện pháp tự vệ với hàng dệt may Việt Nam, từ ựó có khả năng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao và ảnh hưởng xấu tới ngành dệt may do ựặc thù của ngành là thời gian từ khi ký kết hợp ựồng Ờ thu xếp vải, nguyên phụ liệu Ờ sản xuất, giao hàng kéo dài từ 4-5 tháng. Việc các nước nhập khẩu có quyền áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu hàng dệt may vào bất cứ thời ựiểm nào sẽ làm tăng tắnh ổn ựịnh và gây thiệt hại nghiêm trọng ựối với các nhà xuất khẩu và nhập khẩu do sản xuất bị dở dang. - Nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá

Vụ kiện cá tra, cá basa của Hoa Kỳ ựối với Việt Nam và một loạt những vụ kiện chống bán phá giá mà các thành viên phát triển thường áp dụng với các thành viên ựang phát triển cho thấy một thực tế là hàng xuất khẩu từ các thành viên ựang phát triển, bao gồm cả hàng dệt may Việt nam có nhiều nguy cơ bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá. đặc biệt, dệt may là mặt hàng mà Việt Nam rất có ưu thế về giá, cho nên nguy cơ này có khả năng caọ

- Ngành dệt may chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng do các hình thức trợ cấp hiện tại bị bãi bỏ hoặc cắt giảm

Như ựã trình bày ở trên, Việt Nam sẽ phải cam kết bãi bỏ ngay từ thời ựiểm gia nhập hình thức trợ cấp dưới dạng cấp phát tiền trực tiếp cho doanh nghiệp theo doanh số xuất khẩu khi tham gia các chương trình xúc tiến thương mại và trên thực tế Việt Nam ựã bỏ hình thức trợ cấp này từ tháng 7/2005. Như vậy, tác ựộng ựối với ngành dệt may ựến từ việc Việt Nam sẽ phải cắt giảm 3 hình thức ưu ựãi còn lại - Ưu ựãi về tắn dụng; Ưu ựãi về ựầu tư; Bảo lãnh tắn dụng ựầu tư. Như vậy, ngành dệt may sẽ nhận ựược ắt hỗ trợ hơn từ phắa Chắnh phủ, do ựó sẽ bị ảnh hưởng sau khi

Việt Nam gia nhập. Tuy nhiên, mức ựộ ảnh hưởng cụ thể còn tùy thuộc vào khả năng chủ ựộng, lường trước khó khăn và chủ ựộng ựiều chỉnh chắnh sách sản xuất và xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp.

Những khó khăn, thách thức nêu trên của ngành dệt may Việt Nam cũng là khó khăn thách thức mà Công ty May 10 gặp phảị Ngoài ra, Công ty không chỉ phải cạnh tranh với các nước xuất khẩu lớn sang Hoa Kỳ như: Trung Quốc, Ấn độ, In ựô nê xia, Hàn Quốc, Ầ mà còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong ngành, cũng như các loại hàng nhái, hàng rởm.

Không những vậy, một khó khăn nữa ựối với Công ty là: Công ty tuy có lực lượng lao ựộng lớn, hàng năm ựược ựào tạo, nâng cao trình ựộ, tay nghề. Nhưng với việc Việt Nam gia nhập WTO thì chất lượng cán bộ công nhân viên vẫn chưa ựáp ứng ựược yêu cầu mới và còn yếu so với các nước trong khu vực. Tỷ lệ lao ựộng ựược ựào tạo tuy vẫn tăng ựều qua các năm nhưng ựến nay vẫn chỉ ựạt 24% tổng lao ựộng (tỷ lệ tương ứng của các nước trong khu vực là 50%). Tỷ lệ ựào tạo lao ựộng có bằng cấp còn thấp (tăng khoảng 7,3%/năm) và chưa tương ứng với nhu cầu lao ựộng có ựào tạo cho phát triển kinh tế. [2]

Công ty còn phải ựối mặt với hiện tượng biến ựộng lao ựộng. Công ty sẽ phải cạnh tranh trong việc thu hút nguồn nhân lực, tŕnh ựộ công nghệ và chất lượng dịch vụ marketingẦ ựặc biệt là cạnh tranh với các nhà ựầu tư nước ngoài tại Việt Nam.

4.1.4.2. Thuận lợi

- Mở rộng thị trường, tăng quy mô sản xuất từ ựó hưởng tắnh lợi ắch kinh tế nhờ quy mô

- Giảm chi phắ xuất khẩu gắn với việc phân bổ hạn ngạch, từ ựó làm tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuấtkhẩu

Theo tắnh toán, việc phân bổ hạn ngạch dệt may theo Hiệp ựịnh ATC ựã làm tăng chi phắ xuất khẩu cho doanh nghiệp. Chi phắ này chiếm một tỷ trọng ựáng kể trong tổng chi phắ xuất khẩu và ựối với Việt nam, chi phắ do hạn ngạch sinh ra ựối với mặt hàng dệt xuất khẩu sang Hoa Kỳ/Canada chiếm 6,9% tổng chi phắ, ựối với mặt hàng may mặc vào 2 thị trường này là 7,1% và chi phắ do hạn ngạch sinh ra khi xuất khẩu sang EU ựã là 7,5% ựối với mặt hàng dệt và 7,2% ựối với mặt hàng may

mặc. Như vậy, khi gia nhập WTO, với việc các thành viên WTO phải bỏ hạn ngạch ựối với Việt Nam, hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sẽ có ựiều kiện giảm giá xuất khẩu do không phải mất chi phắ do việc cấp hạn ngạch gây rạ (Cẩm nang hội nhập)

Bảng 4.6. Tỷ trọng chi phắ do hạn ngạch gây ra trong tổng chi phắ XK

Hoa Kỳ,Canada (%) EU (%) Nước Xuất khẩu

Dệt May mặc Dệt May mặc

Bangladesh 15,3 8,1 8,4 7,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trung Quốc 20,0 33,0 12,0 1,5

Hồng Kông, Trung Quốc 1,0 10,0 1,0 5,0

Hungary 6,9 5,0 0 0 Ấn độ 9,8 34,2 12,0 15,2 Indonesia 8,1 7,8 6,3 6,0 Philippin 6,5 7,8 5,7 6,0 Ba Lan 6,9 5,0 0 0 Sri Lanka 15,3 8,3 5,5 6,6 Thái Lan 8,3 13,2 6,4 7,8 Thổ Nhĩ Kỳ 7,0 4,9 1,5 0 Việt Nam 6,9 7,1 7,5 7,2

Các nước trung Âu khác 6,9 5,0 0 0

Nguồn: Hildegunn Kyvik Nordas (2004), The Global Textile and Clothing Industry post the Agreement on Textiles and Clothing, WTO Ờ Cẩm nang hội nhập

- Các doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi hơn trong thủ tục xuất khẩu, từ ựó tăng kim ngạch xuất khẩu

Cơ chế hạn ngạch làm nảy sinh những vấn ựề xã hội như nạn tham nhũng, tiêu cực và sách nhiễu doanh nghiệp. Trong nhiều trường hợp, các doanh nghiệp có năng lực sản xuất và chất lượng hàng hóa tốt lại không có cơ hội xuất khẩu do không có hạn ngạch. Việc xóa bỏ hạn ngạch của các nước ựối với Việt Nam khi Việt Nam gia nhập WTO sẽ góp phần giải quyết dứt ựiểm tình trạng này, tạo ựiều kiện cho các doanh nghiệp cạnh tranh bình ựẳng trong việc xuất khẩu hàng dệt may và góp phần nâng cao uy tắn về chất lượng hàng dệt may trên thị trường thế giớị

- Hệ thống luật pháp trở nên thuận lợi hơn ựối với các hoạt ựộng kinh doanh và doanh nghiệp dệt may ựược bảo vệ bởi các công cụ giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế

Theo nguyên tắc minh bạch hóa chắnh sách, trong quá trình gia nhập WTO, Việt Nam phải minh bạch hoá toàn bộ các chắnh sách liên quan ựến thương mại của mình và thông báo các kế hoạch hành ựộng ựể tuân thủ dần dần các nguyên tắc của WTỌ Thông qua quá trình này, khuôn khổ pháp lý của Việt Nam về ngành dệt may sẽ minh bạch hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh và khuyến khắch thương mại, ựầu tư cũng như hợp tác về các vấn ựề khác với cộng ựồng quốc tế.

Khi Việt nam gia nhập WTO, các doanh nghiệp có khả năng phải ựối mặt nhiều hơn với các vụ kiện chống bán phá giá. Tuy nhiên, việc gia nhập sẽ giúp các doanh nghiệp ựược giải quyết thỏa ựảng hơn theo cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, hạn chế tình trạng áp ựặt ựơn phương như hiện naỵ

Như vậy, với những thay ựổi trong hệ thống pháp lý của Việt Nam sẽ góp phần quan trọng trong việc nâng cao tắnh minh bạch và trách nhiệm trong các quy ựịnh liên quan ựến ựầu tư, và như vậy, sẽ tạo nên môi trường thuận lợi hơn cho các nhà ựầu tư cả trong và ngoài nước, trong ựó ựương nhiên có các nhà ựầu tư vào ngành dệt là ngành thượng nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành may Việt Nam, là yếu tố quan trọng cho việc phát triển bền vững ngành dệt may Việt Nam.

4.1.4.3. Kết quả ựạt ựược

- Duy trì ựược sự ổn ựịnh của thị trường

Trước tình hình khó khăn chung của toàn ngành dệt may hiện nay do khủng hoảng kinh tế thế giới tác ựộng rất lớn ựến nền kinh tế Hoa Kỳ dẫn ựến sức mua giảm, cạnh tranh gay gắt về giá cả, lãnh ựạo công ty ựã quyết ựịnh thực hiện chủ chương giữ vững thị trường ựã có, mở rộng thêm nhiều khách hàng mớị

Nhờ chú trọng công tác nghiên cứu thị trường, nắm sát nhu cầu ựòi hỏi của thị trường, xác ựịnh rõ thị trường mục tiêu, thị trường tiềm năng từ ựó triển khai tốt các hoạt ựộng ựáp ứng nhu cầu ựó nên công ty ựã giữ vững ựược sự ổn ựịnh trên thị trường Hoa Kỳ. Thể hiện ở giá trị kim ngạch xuất khẩu của Công ty luôn tăng qua

các năm, năm 2010 xuất khẩu sang Hoa Kỳ ựạt trên 46 triệu USD tăng 20,4 % so với năm 2009.

- đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩụ

Không chỉ dừng lại ở các mặt hàng xuất khẩu truyền thống như áo sơ mi, quần âu, công ty ựã từng buớc ựa dạng hoá các mặt hàng, chủng loại sản phẩm, ựáp ứng ựược nhu cầu ựa dạng của thị trường Hoa Kỳ như áo phông, váy, áo thun, quần jeans, Ầ

Các mặt hàng truyền thống vẫn giữ ựược mức tăng trưởng ổn ựịnh. Bên cạnh ựó nhiều mặt hàng mới của công ty ựã từng bước xâm nhập thành công vào thị trường Hoa Kỳ. điều này ựã mở ra cho công ty những hướng ựi mới ựể thâm nhập sâu hơn vào thị trường ựầy tiềm năng nàỵ

Việc ựa dạng hoá các sản phâm dệt may xuất khẩu trực tiếp cũng ựã làm giảm rủi ro trong hoạt ựộng xuất khẩu của công tỵ

- Chất lượng hàng may mặc xuất khẩu ựược nâng cao.

điều này ựạt ựược nhờ công ty thường xuyên chú trọng nâng cao năng lực sản xuất nhằm cung ứng sản phẩm chất lượng cao bằng việc ựầu tư, hiện ựại hoá thiết bị may,thêu nhập khẩu từ Nhật Bản, đức, đài Loan, Ầ ựổi mới thiết bị hiện ựại như phần mềm kỹ thuật số cho máy thêu, cắt và trải vải, bàn ủi phẳng và ủi ép, thiết bị làm lạnh, hệ thống làm lạnh dạng mở, thiết bị nhuộm, hóa chất nhuộm và nhiều loại phụ liệu khác... Công ty còn ựầu tư, nâng cấp nhà xưởng, hệ thống kho tàng và phát triển sản xuất theo hướng chuyên môn hoá ựối với các phân xưởng và ựa dạng hoá sản phẩm ựối với công ty ựể ựáp ứng các hợp ựồng lớn, hàng hoá có chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu khách hàng.

Mặt khác công ty ựã ựổi mới tổ chức quản lý, nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật, tay nghề cho cán bộ công nhân viên nhằm ba mục tiêu: năng

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc của công ty cổ phần may 10 sang thị trường hoa kỳ (Trang 78 - 92)